GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (TRỌN BỘ CẢ NĂM THEO CV 5512) NĂM HỌC 2021-2022
15.07.2021 Views

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (TRỌN BỘ CẢ NĂM THEO CV 5512) NĂM HỌC 2021-2022

https://app.box.com/s/vw4apgdu5a4rsy7g6c43ak413drkl89b

https://app.box.com/s/vw4apgdu5a4rsy7g6c43ak413drkl89b

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

G I Á O Á N L Ị C H S Ử C H Â N

T R Ờ I S Á N G T Ạ O

vectorstock.com/20159060

Ths Nguyễn Thanh Tú

eBook Collection

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI

SÁNG TẠO (TRỌN BỘ CẢ NĂM THEO CV

5512) NĂM HỌC 2021-2022

WORD VERSION | 2022 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo

Phát triển kênh bởi

Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :

Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến

Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon

Mobi/Zalo 0905779594


CHƯƠNG I: TẠI SAO CẨN HỌC LỊCH s ử

BÀI 1: LỊCH s ử LÀ GÌ?

9

L MỤC TIÊU

Phẩm chất,

nănglực

YCCĐ

Hiểu được lịch sử là những gì điễn ra (rong quá khứ.

Năng lực tìm NỂU được khái niệm "lịch sửVà "môn Lịch sử'.

hiẽu lịch sử Giái thích được vì sao cần thiết phải học lịch sử.

Nhận diện và phân biệt được các nguôn sử liệu cơ ban.

Giai thích được ý nghía và giả trị của các nguồn sử liệu.

Năng lực vận

dụng kiến

thức, kĩ năng

đã học

PHÀM

CHAT

tìăt đâu hình thành Năng lựcqiHỊỊ trọng này trong bôi cành

sổng quen thuộc của HS. Khi hướng dẫn HS, GV khuyến khích các

em lập trung vào trài nghiệm tích cực cho hoạt động này và nhấn

mạnh sự cần thiết của tính khách quan sử học khi các em lập tìm

hiểu lịch sử giống như một nhà sử học (Bài lập 3 và 4)-

Bài lập 5, HS vận dụng kiên thức đã học đe lí giải vê một vẩn

đé cửa thực tiền hiện nay - việc làm với các di tích lịch sử qua ví

dụ về cửa Bắc, Lhành cồ Hà Nội,

Khơi dậy sự tò mò, húng thú cho HS đòi vợi môn LỊch sử.

Tôn trọng quá khứ, Có ý thúc bão vệ các di sán cùa thê hệ đĩ

trước để lại.

Tôn trọng kĩ vật cùa gĩa đình.

Có thải độ đúng đăti khi tham quan di lích lịch sử, bảo tàng.

ILCHUẮNBỊ:

1. Gỉáo viên

Giáo án biẾn soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học lập dành chữ HS.

Một sô iranh ánh được phóne to, mội sô mâu chuyện lịch sứ tiêu biêu gẫu với nội

dung bài học.

Máy tính, máy chiếu (nếu cổ).

2. Học sình

SGK


Tranh anh, tư liệu sưu tằm liên quan đến bài học (nếu có) và dụn£ cụ học tập theo

yêu cầu cùa GV.

III. TỐ CHỨC DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiêu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh anh để tra lời các câu hoi

theo yêu cầu cùa giáo viên

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

- GV có thê chia lớp thành từng nhóm hoặc hoạt động cá nhân. Tuỳ theo sự hứng

thú của HS, yêu câu các em mô tả lớp học của mình ớ thời điêm hiện tại. Có em vê

biếm hoạ, có em vè tranh, nhiều nhất là viết một đoạn văn. Sau đó, GV kê một câu

chuyện mang tính giả định xáy ra khoảng 100 năm

- Sau, năm 2121. Các nhà sứ học tìm thấy nhừng miêu tả của HS trong thư viện một

trường học. Họ gọi nhừng văn bán đó là tư liệu lịch sư và nội dung miêu ta của

nhừng văn bán là: Lịch sử giáo dục Việt Nam đấu thế kỉ XXL

GV hỏi tiếp: Nhừng miêu tả của các em có giốníĩ nhau không?

Nhừns miêu tả đó có nhừng điêm chung - phán ánh quá khứ.

Nhưng nhừng miêu tả cùng có nhừng điêm không giống nhau - vì nó mang

dấu ân chù quan cùa người làm ra nó.

GV nêu vấn đề: Vậy lịch sử có phải là nhừng gì diền ra trong quá khứ? Làm

thế nào để viết ra một câu chuyện lịch sử gân đúng với sự thật nhất? Vì sao phai học

lịch sử?

Phương pháp K - w - L cũng có thể là sự lựa chọn (xem trước hoạt động học

tập trước khi trình bày nội dung mới).

Tiết 1 : chu đề: Lịch sử là gì?

Tiết 2: chu để: Làm thế nào để biết và dựng lại lịch sử.

I. LỊCH SỬ VÀ MÔN LỊCH s ử

a. Mục ticu: HS rút ra được khái niệm

b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp vấn đáp hướng dẫn các nhóm HS thực hiện

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:


HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DỤ KIẾN SẢN PHẨM

Hoạt động 1:

Lịch sử là nhừng gì đã qua, đã xảy ra

Bl: Giao nhiệm vụ

Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào?

Em hãy nêu một ví dụ cụ thế.

Theo em, nhừng câu hoi nào có thê được

đặt ra đê tìm hiêu về quá khứ khi quan sát

hình 1.1

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• # • •

- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.

GV mơ rộng khái niệm môn Lịch sử: là

một môn khoa học với chức năng phục

dựng lại cuộc sống của con người trong

quá khứ (lịch sử được con người nhận

thức).

Từ việc hiểu lịch sử là nhừng gì diền ra

trong quá khứ, GV yêu cầu HS vấn để 2:

nêu được một vài ví dụ về lịch sử. Ví dụ:

ngày 2-9- 1945 là một sự kiện đã xảy ra

trong quá khứ (là lịch sử).

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm cúa mình.

B4: Đánh giá két quả thực hiện nhiệm

vụ

GV chính xác hóa các kiến thức đã hình

thành cho học sinh.

Hoạt động 2:

Bl:

GV lưu ý để hướng dẫn hoạt động này, HS

phai đọc - hiêu mục "Em có biết" quan sát

hình 1.1 để bắt đầu phát triển kĩ năng phân

tích hình ánh.

trong quá khứ, bao gôm mọi hoạt động

và kinh nghiệm của con người từ khi

con người xuất hiện đến nay (lịch sử

hiện thực).

Môn Lịch sử là môn học tìm hiêu vê

lịch sử loài người, bao gồm toàn bộ

nhừng hoạt động của con người và xã

hội loài người trong quá khứ


B2: Thưc hiên nhiêm vu

9 9 • •

Trước khi trả lời câu hỏi, GV để I nghị HS

tự tìm hiểu Điện Kính Thiên là gì? Hoặc

GV có thế cung cấp thông tin. Lưu ý chi

cần tập cho HS đặt câu hỏi, không cân các

em trả lời nhừne câu hỏi đó. Câu hoi bắt

đấu bàng nhừng từ: Khi nào? Ớ đâu? Ai

liên quan đến? (HS chi cần tra lời tồ tiên

chúng ta đã làm ra tác phẩm nghệ thuật

đó), Rồng đá trước thềm Điện Kính Thiên

có ý nghĩa gì với hiện tại?

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

B4: Đánh giá kct quả thực hiện nhiệm

vụ

GV chính xác hóa các kiến thức đã hình

thành cho học sinh.

II. VI SAO PHAI HỌC LỊCH s ư

a. Mục ticu: HS biết đirợc vì sao phai học lịch sử.

b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp vấn đáp.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HO AT • ĐONG • CUA GV-HS

DỤ KIẾN SẢN PHẨM

Hoạt động 1:

Học lịch sử đê hiêu biêt vê cội nguôn

B l: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Có ý kiến cho rằng: Lịch sư là nhừng gì đâ

qua, không thề thay đồi được nên không

cần thiết phải học môn Lịch sừ. Em có

đồng ỷ với ý kiến đó không? Tại sao?

Em hiểu thế nào về từ “gốc tích ” trong

câu thơ bên dưới cùa Chú tịch Hồ Chi

Minh? Nêu ý nghĩa câu thơ đó.

của bản thân, gia đình, dòng họ, dân

tộc, và rộng hơn là của cả loài người;

biết trong quá khứ con người đã

sống, đã lao động đề cải tạo tự nhiên,

xã hội ra sao,...

Học lịch sử giúp đúc kết nhừng bài

học kinh nghiêm vế sự thành công và

thất bại cùa quá khứ đê phục vụ hiện


Tại sao ngày Gio Tô Hùng Vương được

xem là một ngày lề lớn cùa dân tộc Việt

Nam?

B2: Thưc hiên nhiêm vu

9 9 • •

- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.

- GV chi chú ý câu trả lời của HS hợp lí

theo hai hướng: Lịch sử đã qua, không thể

thay đôi được nên không có giá trị gì; Lịch

sử đà qua, không thể thay đồi được nên

cân biết đê rứt ra nhừng bài học kinh

nshiệm cho hiện tại và tương lai.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lang nghe, thao luận thêm, bô

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sản

phẳm của cá nhân.

B4: Đánh giá kct quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

Hoạt động 2:

Bl: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

GV rút ra kêt luận: Tại sao cần học lịch

sử?

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- HS thực hiện nhiệm vụ eiáo viên giao.

- Dự kiến:

Sử ta: lịch sử của đất nước Việt Nam ta;

Gốc tích: lịch sử hình thành buôi đâu của

đất nước Việt Nam, là một phẩn của lịch

tại và xây dựng cuộc sống trong

tương lai.

Học lịch sử đê biêt được cội

nguồn của tổ tiên, quê hương, đất

nước; hiểu được ông cha ta đã phái

lao động, sáng tạo, đấu tranh như thế

nào để có được đất nước ngày nay.

Học lịch sử còn đế đúc kết nhừng bài

học kinh nghiệm của quá khứ nhằm

phục vụ cho hiện tại và tương lai.


sử đât nước ta -"sừ ta”.

Ý nghĩa: người Việt Nam phái biết lịch sử

của đất nước Việt Nam như vậy mới biết

được nguôn gốc, cội nguôn của dân tộc

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm cúa mình.

- HS khác lắng nghe, thao luận thêm, bô

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sản

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá két quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

ra. KHÁM PHÁ QUÁ KHỨ TỪ CÁC NGƯÒN s ử LIỆU

a. Mục ticu: Nhằm giúp HS phân biệt được tư liệu truyền miệng, chừ viết, hiện vật.

b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp vấn đáp.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT ĐONG CƯA GV-HS

• •

DỤ KIÊN SÁN PHÀM

Hoạt động 1:

Bl: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư

liệu chừ viết có ý nghĩa và giá trị gì?

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

GV mở rộng câu trả lời cho HS: Ý nghĩa

chung của tư liệu: Quá khứ đã qua và

không thê quay lại, chi còn nguôn sử liệu

chứa đựng nhừng dấu vết của người xưa là

ở lại với chúne ta. Bởi thế ngay từ thế ki

Quá khứ đã qua và không thê

quay lại, chi còn dấu tích của người

xưa là ở lại với chúng ta và được lưu

giừ dưới nhiều dạng khác nhau. Đó

được gọi là nguồn sử liệu hay tư liệu

lịch sử.

Có nhiều nguôn tư liệu khác nhau

như tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện

vật, tư liệu chừ viết,...Trong các

nguồn tư liệu đó, có nhừng tư liệu


XIX, nhà sử học Pháp Langlois Sh.

Seniobos đà khắng định: "Không có cái gì

có thê thay thê tư liệu - không có chúng thì

không có lịch sừ\ Có thề hình dung tư liệu

như nhừng mành ghép đê nhà sử học ghép

lên thành bức tranh lịch sử - eiống như khi

chúng ta chơi trò chơi xếp hình.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, thao luận thêm, bô

sung, chỉnh sửa sản phâm giúp bạn và sản

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kct quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

Hoạt động 2:

Bl: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Tại sao tư liệu gốc lại có giá trị lịch sứ xác

thực nhất? Hãy lấy một vi dụ chứng minh

cho ý kiến của em từ một nguồn sử liệu cụ

thể có trong bài.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

GV gợi ý: Tại sao bán thao Lời kêu gọi

Toàn quốc kháng chiến là tư liệu gốc? Tư

liệu 1.3 con tem và tranh cô động không

phai là tư liệu gốc? Các tư liệu hiện vật

được gi ừ nguyên hiện trạng như Bia Tiến

sĩ, Rìu đồng gót vuông có phai là tư liệu

gốc không?

được gọi là tư liệu gôc.

Tư liệu gôc là tư liệu liên quan

trực tiếp đến sự kiện lịch sử, ra đời

vào thời điêm diền ra sự kiện, phản

ánh sự kiện lịch sử đó. Đây là nguồn

tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu

lịch sử.


B3: Báo cáo kct quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm cúa mình.

- HS khác lắng nghe, thao luận thêm, bô

sung, chỉnh sửa sản phâm giúp bạn và sản

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá két quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • • •

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chú yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thề trao đồi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phấm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Tại sao cần thiết phái học môn Lịch sử?

- HS dựa vào câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và hình 1.2 Giỗ Tổ Hùng Vương

trá lời cho ý 1: Học lịch sử để biết nguồn gốc của tổ tiên và dân tộc.

- GV gợi ý cho HS câu danh ngôn trong phân dẫn nhập "Lịch sử là thầy dạy của

cuộc sống" đê các em rút ra ý 2: Lịch sử dạy cho chúng ta nhừng bài học từ quá

khứ, đúc kết kinh nghiệm của quá khứ cho cuộc sống hiện tại.

Câu 2: Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử?

Để trá lời, HS phái nắm vừng các câu hỏi trong phấn III về tư liệu lịch sử: Căn cứ

vào nhừns dấu tích của người xưa còn đề lại. Đó là nhừng chứng cứ lịch sử, hay tư

liệu lịch sừ.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

• • • •

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội để giải quyết nhưng

vấn đề mới trong học tập.


b. Nội dung: GV tồ chức cho HS tháo luận nhóm ơ lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 3: Em biết nhừng di tích lịch sử nào ở địa phương em đang sống? Hãy kề cho

cả lớp nghe về sự kiện lịch sử liên quan đến một trong nhừng di tích đó.

Đây là hoạt động kết hợp giữa quan sát tư liệu - di tích lịch sử (Năng lựcnhận thức

lịch sử) với việc vận dụng kiến thức đã học để kể lại một sự kiện lịch sử sắn với di

tích đó (Di tích đó ở đâu? Có từ khi nào? Nó liên quan đến ai? Di tích đó có ý nghĩa

nhưthế nào đối với hiện tại?)

Câu 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn về lịch sử ngôi trường em đang học (trường

được thành lập khi nào? Nó thay đồi như thế nào theo thời gian?...).

Tập làm công việc cua một nhà sư học - viết một đoạn văn ngan vê lịch sử. Viêt về

ngôi trường ở thì quá khứ và hiện tại.

Nhăm làm rõ nội dung kiến thức: Lịch sử là nhừng gì đã xảy ra trong quá khứ; giáo

dục HS ý thức tôn trọng quá khứ, yêu quý ngôi trường là thê hiện trách nhiệm gìn

giừ, tôn trọng quá khứ.

Câu 5: Cửa Bắc, một kiến trúc cồ, nằm trên phố Phan Đình Phùng, Hà Nội ngày

nay. Trên tường vẫn còn nguyên dấu vết đạn pháo của thực dân Pháp khi đánh

chiếm thành Hà Nội năm 1882. Có ý kiến cho rằng nên trùng tu lại mặt thành, xoá

đi nhừng vết đạn pháo đó. Em có đồng ỷ với ỷ kiến đó không? Tại sao?

Đê HS đưa ra được ý kiến của mình về một vấn đề xã hội quan tâm - làm đẹp lại cửa

Bắc, GV phái hướng dần các em tìm hiêu thông tin qua Internet hay hoi người lớn:

tại sao trên cổng thành lại có nhừng vết đạn pháo?

Rút ra kết luận nhừng vêt đạn đó là một phân của lịch sừ, là nguổn sử liệu nên phái

được gi ừ gìn và tôn trọng

I. MỤC TIÊU

Phâm chât,

năng lực

Năng lựctìm

hiểu lịch sử

BÀI 2: THÒI GIAN TRONG LỊCH s ử

YCCĐ

- Nêu được một sô khái niệm vê thời gian trong lịch sử như

thập ki, thế kỉ, thiên niên ki, trước Công nguyên,Công nguyên, âm

lịch, dương lịch.


- Hiêu cách tính thời gian theo quy ước chung cùa thê giới.

Năng lực vận - Biêt đọc, ghi, và tính thời gian theo quy ước chung của thê

dụng giới.

- Săp xêp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian.

PHAM

- Tính chính xác, khoa học tronc học tập và trong cuộc sông.

CHAT Biêt quý trọng thời gian, biêt săp xêp thời gian một cách hợp lí,

khoa học cho cuộc sông, sinh hoạt của bán thân

IL CHƯẢN BỊ:

1. Chuấn bị của GV

Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.

Một số tranh ánh được phóng to, một số mâu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội

dung bài học.

Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Chuẩn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

r a . T ổ CHỨ C DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nẳm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiêu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn cùa GV xem tranh anh đề trả lời các câu hỏi

theo yêu cầu của giáo viên

c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tố chức thực hiện:

GV có thề đặt câu hỏi: Em hãy cho biết hôm nay là thứ mấy, ngày, tháng năm nào?

Vì sao em biết điều này?

GV có thể để nghị HS mở trang 36 cùa SGK và trang 89. Một nưa lớp tính tuổi của

xác ướp vua Tutankhamun đến thời điểm hiện tại. Một nứa lớp tính năm Hai Bà

Trưng khởi nghĩa tới thời điểm hiện tại là bao nhiêu năm.

Lưu ỷ: HS có thể tính sai tuồi của xác ướp vua Tutankhamun do chưa hiểu trước

Còm nguyên và Cône nguyên. Một số em phân vân vì năm 40 chưa biết TCN hay

CN. GV lưu ý các em giừ lại kết quá và tính lại sau giờ học. Sau đó yêu cẩu các em


chi ra phép toán các em thực hiện sai ở chồ nào? Chương trình toán lớp 6 hoàn toàn

phù hợp với trình độ của các em.

Từ đó GV dần vào bài học theo phấn dẫn nhập trong SGK

I. ÂM LỊCH, DƯƠNG LỊCH

a. Mục tỉcu:

- Biết được cách tính thời gian của người xưa

- HS bước đầu giải thích mối quan hệ eiừa Mặt Trăng và cách tính thời gian âm lịch

của người xưa.

b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột, hướng dẫn các nhóm HS

thực hiện các thí nghiệm 1,2,4 và quan sát hình ánh thí nghiệm 3.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DỤ KIÊN SÁN PHÀM

B l:

Dựa vào quan sát và tính toán,

Người xưa sáng tạo ra lịch dựa trên cơ sớ

nào?

Câu đồng dao trong tư liệu 2.1 thế hiện

cách tỉnh thời gian cùa người xưa theo âm

lịch hay dương lịch?

B2:

- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.

Biết được cách tính thời gian của người

xưa bẳt đẩu từ sự phân biệt sáng - tối

(ngày - đêm) trên cơ sở quan sát Mặt

Trăng, Mặt Trời từ Trái Đất, từ đó rút ra

kết luận: Người xưa sáng tạo ra lịch dựa

trên cơ sở quan sát và tính toán quỵ luật di

chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời nhìn

từTrái Đất.

B3:

GV cằn chủ động mở rộng và nâng cao

yêu câu của hoạt động này theo hướng tích

hợp với kiến thức Địa lí, Vật lí và Văn học

ở hai nội dung sau:

người xưa đã phát hiện quy luật di

chuyến của Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt

Trời đê tính thời gian và làm ra lịch.

Âm lịch là cách tính thời gian theo

chu kì Mặt Trăng quay xung quanh

Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyền

động hết một vòng quanh Trái Đất là

một tháng.

Dưong lịch là cách tính thời gian

theo chu kì Trái Đất quay xung quanh

Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyền

động hết một vòng quanh MặtTrời là

một năm.


- Hai câu đồng dao mô tả Mặt Trăng vào

nhừng ngày nào trong tháng?

Mười sáu trăng treo có nghĩa là trăng tròn.

Để giúp HS trả lời câu hoi, GV nên giới

thiệu toàn vãn bài đồng dao "Trăng đâu"

mà các em đã được học từ các bậc học

trước đây. Bài đồng dao đúc kết kinh

nghiệm của người xưa vê tính thời gian

dựa vào hình dáng của trăng, theo chu kì

một tháng. Gợi ý cho các em vê nghĩa cùa

hai câu đồng dao: từ ngày 10 trờ đi, tính

theo lịch âm, trăng bắt đấu tò (trăng náu,

nhìn rõ) và ngày 16 là trăng tròn nhất

(trăng treo). Từ đó các em có thể suy ra

hai câu đồng dao đó miêu tả Mặt Trăng từ

ngày 10 đến ngày 16 mỗi tháng âm lịch.

Từ đó GV kết luận: âm lịch là cách tính

thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung

quanh Trái Đất.

Hình 2.2 cho em biết cách tính thời gian

của người xưa dựa vào yếu tố nào?

- Giáo viên giới thiệu chức năng của đông

hồ mặt trời để HS nhận biết được vai trò

của Mặt Trời trong việc tính thời gian cùa

người xưa.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập cùa

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

n . CACH TINH THOI GIAN

a. Mục tiêu: HS giải thích cách tính thời gian

b. Nội dung: GV hướng dẫn các nhóm HS thực hiện qua việc giải thích một số


thuật ngừ

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

D ự • KIÊN SÁN PHÀM

B l: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Lịch chính thức của thê giới hiện nay

Dựa vào sơ đồ 2.4, em hãy giải thích các

khái niệm trước Công nguyên, Công

nguyên, thập kì, thê ki, thiên niên kỉ

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• # • •

GV lưu ý HS mốc năm I và kết hợp với

dựa theo cách tính thời gian của

dương lịch, gọi là Công lịch. Công

lịch lấy năm 1 là năm tương truyền

Chúa Giê-xu (Jesus, người sáng lập

đạoThiên chúa) ra đời làm năm đầu

phân thông tin có trong bài học đê giái

thích các khái niệm:

- Trước Công nguyên (thuật ngừ 47, trang

110). Ví dụ các năm sau trong sơ đồ:

179,111.

- Công nguyên (thuật ngừ 7, trang 109).

Ví dụ các năm sau trong sơ đồ: 544, 938.

tiên của Công nguyên.Trước năm đó

là trước Công nguyên (TCN).Tìr năm

1 trơ đi, thời gian được tính là Công

nguyên (CN

- Thế ki (thuật ngừ 39, trang 110). Ví dụ:

Năm 544 là thế kỉ VI Công nguyên.

- Thiên niên ki (thuật ngừ40 trang 110).

Ví dụ từ năm 1 đến năm 938 là gần

mộtthiên niên ki, tức gần 1000 năm.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sân phâm của mình.

- HS khác lắng nehe, thảo luận thêm, bồ

sung, chinh sứa sàn phâm giúp bạn và sán

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành


cho học sinh.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • • •

a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ớ hoạt độne hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chu yếu cho làm việc cá nhân đé hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thề trao đôi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phấm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Gv hướng dần HS thực hiện trả lời các câu hoi SGK

Câu 1: Sử dụng tư liệu và vận dụng phép tính đơn gian của toán học để luyện tập

cách tính thời gian của một sự kiện lịch sừ so với hiện tại.Từđórút ra kêt luận: Xác

định thời gian là một nguyên tắc cơ ban quan trọng của Khoa học Lịch sử đê hiểu

đúng các sự kiện lịch sử (xảy ra khi nào) và tiến trình của lịch sử (sự kiện nào trước,

sự kiện nào sau).

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đà được lĩnh hội để giải quyết nhừng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thao luận nhóm ơ lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Gv hướng dẫn HS thực hiện trả lời các câu hoi SGK

Câu 2: Giúp HS luyện tập cách tính thời gian theo âm lịch và dương lịch ở Việt

Nam, từ đó rút ra kết luận: Việc dùng âm lịch khá phô biến ở Việt Nam vì liên quan

đến văn hoá cổ truyền của dân tộc.

Câu 3: Vận dụng kiến thức học được trong bài để phân tích và đánh giá một vấn đề

thực tiễn: Việc sừdụng cả Công lịch và âm lịch hiện nay (trên cime một tờ lịch luôn

luôn ghi hai ngày khác nhau, có sự kiện thì tính theo âm lịch, có sự kiện lại tính theo

dương lịch,...). Kết hợp với câu 2 để trả lời cho ý 1 (Tại sao trong tờ lịch có chi cả

âm lịch và dương lịch). Ý 2 (Có nên chi ghi một loại lịch) là câu hỏi mở, nhằm phát

triền tư duy phản biện cho HS. Các em được quyến suy diễn có hoặc không miền là

hợp lí (ví dụ, nếu không cẩn ghi là để đơn giản cách nhìn lịch đối với hoạt động

thường ngày cùa HS đi học, người đi làm và đảm báo được quy định lịch chuñe

(Cône lịch) phồ biến trên thế giới. Nhiều nước trên thế eiới chi ghi Công lịch trên tờ


lịch của họ).

Câu 4: GV hướng dần các em vè trục thời gian theo các gợi ý sau

1. Bắt đâu lập một danh sách nhừnc sự kiện quan trọng nhất trong cuộc đời cùa mồi

HS.

2. Đặt thời gian (nãm) bên cạnh mỗi sự kiện, ví dụ nãm sinh, nãm vào mẫu giáo....

3. Đặt nhừng sự kiện đó theo trình tự thời gian.

4 . Vè một đường thẳng để chia và đánh dấu các năm. Ví dụ: 1 cm có thể thể hiện

cho thời gian

1 năm. Ghi chú nhừng sự kiện lên dòne thời gian đã vẽ.

5. Đánh dấu nhừng giai đoạn trone quãng thời gian từ lúc sinh đến năm em học lớp

6. Ví dụ, năm nào đi nhà trẻ, năm nào vào mầu giáo....

(Không giống như dòng thời gian trong sơ đô 4, dòng thời gian của mồi em có thể

bắt đẩu với số 0 - ngày mà em ra đời).

I. MỤC TIÊU

Phâm chât,

năng lực

Năng lựctìm

hiểu lịch sử

Năng lựcnhận

thức và tư

duy lịch sử

Năng lựcvận

dụng

PHAM

CHÁT

CHƯƠNG II: THÒI KÌ NGUYÊN THƯỶ

Bài 3: NGƯÒN GÓC LOÀI NGƯỜI

YCCĐ

- Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của một sô tư liệu

lịch sử.

- Giới thiệu được sơ lược quá trình tiên hoá từ Vượn người

thành người trên Trái Đất.

- Xác định được nhừng dấu tích cùa Người tối cồ ƠĐông Nam

Á.

- Kê tên được nhừng địa điêm tìm thây dâu tích của Người tôi

cổ trên đất nước Việt Nam.

Bài tập sô 3, trang 20.

- Bắt đâu phát triển hình thành Năng lựcquan trọng này trong môi

liên hệ với thức tế cuộc sống xung quanh, vận dụng kiên thức có

trong bài để lí giái một vấn để thực tiễn mà HS có thể quan sát

được (các màu da khác nhau trên thế giới).

Giáo dục bảo vệ môi trường sông, tình cám đôi với tự nhiên và

nhân loại


II.

CHƯẢN BỊ:

1. Chuấn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ảnh, tài liệu

2. Chuẩn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

m . T ố CHỨC DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nấm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiêu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ánh để tra lời các câu hoi

theo yêu cầu của giáo viên

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gợi ý 1: GV có thể bắt đẩu bàng một câu chuyện ngấn về "phát hiện bộ xương

Lucy" và kết nối với phân dẫn nhập trong SGK (xem thêm phân lưu ý GV).

GV sừ dụng hình 3.1 (SGK) và đề nghị HS kể một câu chuyện theo trí tương tượng

cua các em vê nguôn gốc loài người và kết nối với phần dẫn nhập.

GV có thề kể về truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên” và kết nối vào phần dẫn nhập

I. QUÁ TRÌNH TI ÉN HOÁ TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI

a. Mục ticu: HS năm được quá trình tiến hóa từ vượn thành người

b. Nội dung: GV cho học sinh dựa vào 3 tư liệu 3.1, 3.2 và 3.3 kết hợp với thông tin

trong bài học để nếu quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT ĐONG CUA GV-HS

• •

DỤ KIÊN SÁN PHẢM

Bl: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

GV cho học sinh dựa vào 3 tư liệu 3.1, 3.2 và 3.3

kêt hợp với thông tin trong bài học thực hiện

nhiệm vụ đê hiểu quá trình tiến hoá từ Vượn

người thành người

B2: Thưc hiên nhiêm vu

• • • •

GV cho HS quan sát bức hình 3.1 và dẫn dắt HS

để tìm câu trả lời như sau:

* Người tôi cô

Cách đây khoáng từ 5 triệu đến

6 triệu năm, trải qua quá trình

tiến hoá, khoảng 4 triệu năm, có

khá năng đứng thẳng trên mặt

đât, đi bằng hai chân, thê tích

não lớn hơn, biết ghè đẽo đá

làm công cụ lao động.


- Làm sao người ta có thể vẽ ra Vượn người?

Dựa vào hoá thạch tìm thấy ở châu Phi cách ngày

nay 6 triệu năm.

- Em nghĩ gì về hình anh mặt đât và cành cây

trong bức hình? Vượn người đà bắt đầu đi trên

mặt đất nhưng vẫn chưa từ bo hắn đời sống leo

trèo.

- Quan sát hình 3.3 em rút ra đặc điểm nào cho

thấy sự tiến hoá của Người tối cổ so với Vượn

người? (Đã đi thăng bằng hai chân, từ bo đời

sống leo trèo, đã biết làm công cụ lao động bằng

tay, não lớn hơn).

GV chú ý hướng HS vào nhừng đặc điếm quan

trọng cho thấy rõ sự tiến hoá như: Bộ não lớn

hơn, cơ thể hoàn thiện vểcơ bán giống chúng ta

ngày nay. Từ đó cho HS rút ra kết luận: Quá

trình chuyến biến từ Vượn người thành người đã

hoàn thành.

- Dựa trên bức hình 3.2, GV có thê mớ rộng câu

hỏi để phát triển Năng lựctư duy lịch sử mức độ

hiểu và vận dụng: Người tối cổ ở nhiều nơi trên

thế giới và thời gian tôn tại khác nhau. Ngoài

Người đứng thăng, GV cân cung cấp cho các em

thêm tên và thời gian tổn tại của người

Neanderthaỉ (400 000 TCN - 40 TCN) và người

lùn Floresiensia (200 000 TCN - 50 0000 TCN)

trong bức hình.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có thê

gọi HS trình bày sản phâm cùa mình.

HS tự rút ra kết luận: Khi Người tinh khôn xuất

hiện và tôn tại cùng với nhiêu "anh em" cua họ

và trong quá trình tiến hoá, Người tinh khôn là

loài duy nhất tồn tại và phát triển.

Người tối cổ sinh sống

thành nhiều nhóm, tôn tại trong

nhừng môi trường sống khác

nhau, có mặt ớ hầu hết các châu

lục.

* Người tinh khôn

Khoảng 150 000 năm trước

Người tinh khôn có cấu tạo cơ

thể cơ ban giống người ngày

nay, có bộ não lớn hơn Người

tối cổ, biết chế tạo công cụ lao

động tinh xảo


B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS,

đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác

hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh,

n. DAU TICH CƯA NGƯƠI TOI c ô ơ ĐONG NAM A

a. Mục ticu: HS Phát hiện dấu tích của người tối cồ ở Đông Nam Á

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS các đọc lược đồ (chú ý kí hiệu trên lược đồ) GV

hướng dần HS các đọc lược đồ (chú ý kí hiệu trên lược đồ)

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS các đọc lược đồ (chú ý

kí hiệu trên lược đồ), yêu câu học sinh rút

ra kết luận:

B2: Thưc hiên nhiêm vu

• • • •

- HS thực hiện nhiệm vụ rút ra kêt luận:

dấu tích Người tối cổ xuất hiện cả miền

núi và đông bang trên lănh thô cúa Việt

Nam ngày nay.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • • •

D ự • KIẾN SẢN PHẢM

Người tôi cô xuât hiện khá sớm ở

Đông Nam Á. Hoá thạch đầu tiên

được tìm thấy trên đáo Gia-va (Java,

In-đô-nê-xi-a).

Nhiều công cụ đá ghè đèo thô sơ

dùng đế đập, chặt của Naười tối cồ

cùng được tìm thấy ở nhiều nơi trên

đất nước Việt Nam như Núi Đọ,

Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc

(Đồng Nai), An Khê (Gia Lai),... Đặc

biệt ở các hang Thấm Khuyên, Thâm

Hai (Lạng Sơn), các nhà khoa học

còn phát hiện được nhừng chiếc răng

Người tối cô cách ngày nay khoang

400 000 năm.

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cú nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thề trao đổi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.


c. Sản phâm; hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Dựa vào bans chứng khoa học được tìm thấy ở Đông Nam Á: hoá thạch ở

Java, công cụ lao động của Người tối cồ, răng Người tối cổ

Câu 2: Lập báng thống kê 2 cột

Tên quốc gia Tôn địa đi êm

ngày nay

Myanmar Pondaung

Thái Lan Tham Lod

Việt Nam Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc, Thâm

Khuyên, Thâm Hai

Indonesia rrinin, Liane Bua

Philippines Ta Bon

Malaysia

Nia

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đà được lĩnh hội để giải quyết nhừng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tồ chức cho HS tháo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 3: Câu hỏi vận dụng và là câu hỏi mơ nên GV lưu ý tính logic của cách suy

luận dựa trên thông tin bài học: Châu Phi là nơi xuất hiện sớm nhất - di cư qua các

châu lục - môi trường sống khác nhau - cơ thể biến đồi thích nehi với môi trường.

GV giúp HS rút ra kết luận: Môi trường ảnh hương quan trọng, là yếu tố quyết định

quá trình tiến hoá. Ngày nay con người vẫn tiếp tục tiến hoá để thích nshi với môi

trường.

I. MỤC TIÊU

BÀI 4: XÃ HỘI NGUYÊN THƯÝ


Năng lựctìm

hiểu lịch sừ

Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin cùa tư liệu lịch sử

được sử dụng trong bài học.

Phân biệt được rìu tay với hòn đá tự nhiên.

Giả định trải nghiệm cách sử dụng công cụ lao động.

Sửdụng kiên thức vê vai trò cùa lao động đôi với sự tiên triên

Năng lựcvận của xã hội loài người thời nguyên thuỷ đê liên hệ với vai trò của

dụng lao động đối với ban thân, gia đình và xã hội.

Vận dụng kiên thức trong bài học đê tìm hiêu một nội dung lịch

sử thê hiện trong nghệ thuật minh hoạ.

Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiên triên cùa xã hội nguyên

thuỷ.

Năng lựcnhận Trình bày được nhừng nét chính vê đời sông của con người thời

thức và tư nguyên thuý trên thê giới và Việt Nam.

duy lịch sử Nhận biêt được vai trò của lao động đôi với quá trình phát triên

của con người thời nguyên thuỷ và xã hội loài người.

Y thức được tâm quan trọng của lao động với bán thân và xã

PHẢM hội.

CHAT

Y thức báo vệ rừng.

Biêt ơn con người thời xa xưa đã phát minh ra lứa, lương

thực,...

n . CHƯẢN BỊ:

1. Chuẩn bị của c v

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuẩn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

III. TỐ CHỨC DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nấm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh anh để tra lời các câu hoi

theo yêu câu cùa giáo viên

c. Sản phẩm học tập: HS lấng nghe và tiếp thu kiến thức


d. Tổ chức thực hiện:

Gợi ý l: GV dùng phấn dẫn nhập trong sách để dần dắt HS, yêu cầu HS đọc, trả lời

các câu hỏi liên quan đến phân dẫn nhập.

Gợi ý 2: GV có thể khởi đẩu bài học bầng cách đặt vấn đề: Nếu cuộc sống hiện đại

biến mất: không có tivi, không có điện,... em sẽ sinh sống như thế nào? Đời sống

của em lúc này có giông với con người nguyên thuỷ hay không?

Gợi ý 3: GV có thê sừdụng đoạn văn của E.H. Gombrich - Chuyện nhỏ trong thê

giới lởn đê hướng HS chú ý vào nội dung chính thê hiện trong phân dẫn nhập của

bài học: "Một lúc nào đỏ, khi ta trò chuyện, khi ta ăn bảnh mì hay dùng công cụ lao

động, hay sưởi ấm bên bếp lứa, ta hãy nghi đến và biết ơn nhừng con người từ thời

xa xưa đỏ em nhẻ. Họ thực sự là những nhà phớt minh tuyệt vời nhắt của mọi thời

đại".

I. CÁC GIAI ĐOẠN TIÊN TRIẼN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THƯỶ

a. Mục tỉcu: HS rút ra được các gia đoạn phát triên cùa xã hội nguyên thuy.

b. Nội dung: GV khai thác và sừ dụng được thông tin trong sơ đố 4.1

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tố chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DỤ KIÊN SÁN PHẢM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

Xã hội nguyên thuỷ kéo

GV cho HS khai thác và sử dụng được thông tin

trong sơ đổ 4.1 cho biết:

Xã hội nguyên thuỷ đã trái qua nhừng giai đoạn

nào?

Tim ra nhừng thông tin trong sơ đồ thể hiện mối

quan hệ của con người trons thời kì nguyên

thuỳ?

B2: Thưc hicn nhiêm vu

m ê 0 0

- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.

- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh

giá thái độ và khá năng thực hiện nhiệm vụ học

tập cùa HS.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có thê

gọi HS trình bày sản phâm cùa mình.

dài hàng triệu năm từ khi con

người bắt đâu xuất hiện trên

Trái Đất đến khi xã hội có giai

cấp và nhà nước được hình

thành. Trong hàng triệu năm

tiến triền đó, loài người lệ thuộc

nhiều vào tự nhiên. Con người

ăn chung, ở chung và giúp đờ

lẫn nhau.


- HS khác lấng nghe, thao luận thêm, bồ sung,

chinh sửa sản phâm giúp bạn và sản phâm của cá

nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của HS,

đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác

hóa các kiến thức đà hình thành cho học sinh.

II. ĐÒI SÓNG VẬT CHÁT CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ

1. Lao động và công cụ lao động

a. Mục ticu: HS biết được lao động và công cụ lao động cùa người nguyên thủy

b. Nội dung: HS tái hiện kiên thức trên cơ sở hiểu thông tin bài học và quan sát,

khai thác tốt các tư liệu từ 4.2 đến 4.7.

c. Sản phấm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DU • KIÊN SẢN PHÀM

B l: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập Người nguyên thuỷ chi biêt

HS tái hiện kiến thức trên cơ sơ hiểu thông

tin bài học và quan sát, khai thác tốt các tư

liệu từ 4.2 đến 4.7

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• # • •

Thời kì nguyên thuỳ bắt đâu cùng với sự

phát triên của nhừng công cụ lao động

bàng đá nên còn được gọi là thời kì đồ đá.

Công cụ lao động là bằng chứng lịch sừ,

cơ sở đê chúng ta tái hiện và hiêu được vai

trò cùa lao động trong xã hội nguyên ihuỷ.

Dựa vào các hình 4.2,4.4 và 4.6, theo em

làm thế nào chuñe ta có thể nhận biết được

hòn đá trong tự nhiên và hòn đá được chế

tác?

HS quan sát tư liệu và kể tên công cụ

HS quan sát tư liệu 4.7 và mô tả nhừng con

vật trong bức vè . HS suy luận tại sao

nhừng con vật đó lại minh chứng cho việc

sử dụng nhừng mâu đá vừa vặn

câm tay làm công cụ, dần dằn họ

đâ biết shè một mặt hay hai mặt

cùa hòn đá, tạo nên nhừng công

cụ lao động thô sơ.

Người tối cổ cũng đâ biết tạo

ra lừa để sưởi ấm và nướng thức

ăn.

Tiến bộ hơn, Người tinh

khôn còn biết sử dụng lao, cung

tên. Nguồn thức ăn có được từ

săn bẳt động vật cùng phong phú

hơn, bao gồm cả các loại thú

rừng lớn, chạy nhanh.

Nhờ chê tác công cụ lao

động, đôi bàn tay dấn trở nên

khéo léo hơn, cơ thề cùng dần

biến đổi để thích ứng với các tư


người nguyên thuỷ đã có cung tên: nhừng

con vật chạy nhanh như hươu, nai, ngựa,...

đã xuất hiện trong bức vẽ của người

nguyên thuỷ

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình:

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết qua hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh:

Việc cải tiến công cụ lao động và lao động

đã ánh hương đến sự phát triển của con

người và xã hội nguyên thuỳ: Nhờ cải tiến

công cụ lao động, đôi bàn tay dằn trở nên

khéo léo hơn, cơ thể cũng dấn biến đồi để

thích ứng với các tư thế lao động.

thế lao động. Con người đã từng

bước tự cải biến và hoàn thiện

mình.

2. Từ hái lưọm, săn bãt đcn trông trọt, chăn nuôi

a. Mục tiêu: HS rút ra được được phương thức lao động cùa người neuyên thuý

b. Nội dung: HS quan sát tư liệu, miêu tả nội dung bức tranh, trong đó nêu được

phương thức lao động của người nguyên thuỷ

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT ĐONG CUA GV-HS

• •

D ự KI ÉN SẢN PHẢM

Bl: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

Yêu cầu HS quan sát tư liệu 4.8, 4.9

B2: Thưc hiên nhiêm vu

• • • •

HS quan sát tư liệu 4.8, miêu tả nội dung

bức tranh, trong đó nêu được phương thức

lao động của người neuyên thuỷ ở Việt

Nam chu yếu phụ thuộc vào tự nhiên cũng

Người nguyên thuỷ sông lệ thuộc vào

tự nhiên. Họ di chuyên từ khu rừng

này đến khu rừng khác đế tìm kiếm

thức ăn

Qua hái lượm, người nguyên thuỳ

phát hiện nhưng hạt ngũ cốc, nhừne

loại rau quả có thể trồng được. Từ săn


như nêu vai trò của lửa đối với cuộc sống

của họ

HS nêu chi tiết trone bức hình 4.9 cho biết

- Các em hiểu thế nào là thuần dường? GV

có thể giới thiệu cho HS đọc thêm tác

phẩm Hoàng từ bé của nhà văn Antoina De

Saint - Exuperỵ. Trong đó có đế cập đến

một cách hiểu về thuần dường. Tư liệu 4.9

diền tả con người cười trên lưng một con

thú lớn là đâ thuần dường được động vật

đê giúp mình trong cuộc sống.

- Trong bức vẽ trên vách hang (hình 4.9),

miêu tả đời sống định cư của người

nguyên thuỷ với hình ánh rõ nhât là canh

nhừng con người đang cười trên lưng thú

và nhiều gia súc như bò, dê,... Điều đó

chứng tỏ Sahara là vùng đất chứng kiến

con người định cư, sinh sống, thuần dường

và chăn nuôi từ 10 000 năm trước. Vậy

vào thời điểm đó, Sahara có phái là vùng

đất sa mạc không?

- GV hướng dần các em vận dụng kiến

thức Địa lí để định hướng cho câu trả lời:

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nghe, thào luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sàn phâm giúp bạn và sản

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

bắt, họ dần phát hiện nhừng con vật có

thể thuần dường và chăn nuôi.

Người nguyên thuỷ đâ dần chuyên

sang định cư, địa bàn cư trú cũng được

mở rộng. Kháo cồ học đà tìm thấy

nhừng dâu tích của họ ớ nhiều vùng

khác nhau như BàuTró (Quảng Bình),

Cái Bèo, Hạ Long (Quáng Ninh),

Quỳnh Văn (Nghệ An),


HS, đánh giá kết quả hoạt động cúa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

II. ĐOI SONG TINH THAN CƯA NGƯƠI NGUYEN THUY

a. Mục tiêu: HS rút ra được một số tính chất của chắt.

b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột, hướng dẫn các nhóm HS

thực hiện các thí nghiệm 1,2,4 và quan sát hình ánh thí nghiệm 3.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT ĐONG CUA GV-HS

• •

D ự KIÊN SÁN PHÀM

Bl: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

Em hãy quan sát hình 4.11 và cho biết

người nguyên thuý đã khấc hình gì trong

hang Đồng Nội?

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

Ọuan sát tư liệu, nhận biết thòng tin tư liệu

cung cấp hình mặt thú (bên phải), mặt

người (bên trái). GV cung cấp thêm thông

tin vê việc con người đã biết quan sát cuộc

sống xung quanh và thê hiện ra bằng hình

ánh. Đó là một trone nhừng biểu hiện cua

đời sống tinh thân của người nguyên thuỷ

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV chính xác hóa các kiến thức đã hình

thành cho học sinh.

c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • • •

Người nguyên thuỷ đã có tục

chôn cất người chết.

Nghệ thuật cùng đã xuất

hiện. Nhiều tranh vẽ trong hang

đá, nhừng tác phẩm điêu khắc

trên chất liệu đá, ngà voi,... còn

lại đến ngày nay, giúp chííng ta

có thể hình dung phần nào đời

sống vật chất và tinh thần cùa

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cú nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thề trao đổi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

họ.


c. Sản phâm; hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Câu hoi kiêm tra kiến thức.

- Sựtiên triên của công cụ lao động: công cụ ghè đèo (rìu câm tay), công cụ rìu

mài lười, rìu có tra cán, cung tên.

- Sụrtiến triển của cách thức lao động: săn bất hái lượm, trồng trọt chăn nuôi.

Nôi dung N q irờ i tối cổ N q ư ờ i tinh khôn

Thể tích não

Đ ặc đ iẻ m CO’ t h ẻ

850-1100 cm 2.

Thể tích não 1450

cm 3.

C ô n g cụ và

p h iK /n g th ứ c

lao động

Riu cầm tay.

mánh tư ớc - sân

bát hái lượm.

Rìu mài lưỡi, lao.

cung tên - sân bát.

trồng trọt, thuần

dưởng động vật và

chân nuôi.

Câu 2:

D HOẠT ĐỘNG VẶN DỤNG

Tổ c h ứ c xả hội Bầy người Thị tộc - bộ lạc

a. Mục tiêu: Vận dụne kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội để giải quyết nhừng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thao luận nhóm ơ lớp và hoàn thành bài tập ờ nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 3: Câu hỏi mở. GV nên hướng HS cách trả lời tích cực và cụ thể: lao động luôn

đóng vai trò quan trọng đối với xã hội loài người, mong muốn cùa mỗi cá nhân sau

này sè trở thành người lao động chân chính tronc nhừng lĩnh vực nào?

Câu 4: Nên tổ chức thành một trò chơi lớn. Chia lớp thành 2 nhóm:

- Nhóm 1: Lựa chọn nhưng hình ánh về Người tối cổ và mô tả cách thức lao động

của Người tối cồ.

Nhóm 2: Lựa chọn nhừng hình ánh vê Người tinh khôn và mô tả cách thức lao động

của Người tinh khôn

BÀI 5: SỤ CHƯYÉN BIÊN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THƯỶ SANG XÃ HỘI CÓ

I. MỤC TIÊU

GIAI CÁP


Năng lựctìm

hiểu lịch sừ

Biêt quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch

sử được sử dụng trong bài học.

- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của

kim loại đối với sự chuyên biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội

có giai cấp (mức độ hiểu).

- Mô tá được sự hình thành xã hội có giai câp (mức độ hiêu).

- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuý tan rã (mức độ

Năng lựcnhận hiểu).

thức và tư - Nêu và giải thích được sự phân hoá không triệt đê của xã hội

duy lịch sử nsuyên thuý ở phương Đông (mức độ biết).

- Nêu được một sô nét cơ bản của xã hội nguyên thuỷ Việt

Nam trong quá trình tan rã (mức độ biết).

Năng lựcvận - Tập tìm hiêu lịch sử giông như một nhà sử học (viêt văn bán

dụng lịch sử dựa trên chứng cứ lịch sử).

- Vận dụng kiên thức lịch sử đê mô tả một sô hiện tượng trong

cuộc sống (nhừng đô vật xung quanh em thừa hương phát minh ra

kim loại từ thời kì nguyên thuý).

PHAM Tinh cảm đôi với tự nhiên và nhân loại. Tôn trọng nhưng giá trị

CHÁT nhân bàn cùa loài người như sự bình đăng trong xã hội. Tôn trọng

di sản văn hoá của tồ tiên đề lại.

II. CHƯẢN BỊ:

1. Chuấn bị của c v

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuẩn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

r a . T ố CHỨC DẠY HỌC

A: KHỚI ĐỘNG

a. Mục ticu: Giúp học sinh nấm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn cùa GV xem tranh anh đề tra lời các câu hoi

theo yêu cầu cùa giáo viên

c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức


d. Tổ chức thực hiện:

hiệu quả hơn nhiêu so với công cụ và vật dụng bằng đá (rìu tay, rìu mài lười có tra

cán, mũi tên bằng cây, lười cày bàng gồ). GV nên dùng phấn dẫn nhập trong sách để

dẫn dắt HS và yêu cẩu HS đọc, trả lời các câu hoi liên quan đến phấn dẫn nhập.

Bước 1; Kề câu chuyện vé người băng.

"Vào năm 1991, hai nhà leo núi người Đức phát hiện ra một xác người vùi trong

bàng giá, họ đặt tên là Otzi theo tên nơi tìm thấy nó - núi Otztal, thuộc dãy Alps

quanh năm tuyết phù.

Đó là xác một người đàn ông 45 tuổi, cái chết của ông ấy xảy ra vào khoáng 3200

năm TCN. Trên người ông có khá nhiều vét thương, đảng chủ ý nhắt là một vết

thương do tên bổn ở vai bên trái mà mủi tên đà được rút ra. Otzi mang theo rất

nhiều dụng cụ, như rìu đổng có tra cán bằng gỗ, con dao bằng đá, một tủi đựng mủi

tên bằng da chứa các mùi tên đóng, một cung tên đang làm dở, quặng sun phít sắt

và bùi nhủi tạo lửa. Khi phân tích nhừng gì còn lại trong ruột của xác ướp, các nhà

khoa học thu được bột mì xay nhuyễn từ lúa mì thu hoạch vào cuối mùa hè trong

canh tác nông nghiệp châu Ầu, hạt mận gai thường được thu hoạch vào mùa thu.

Tương tự, các nhà khoa học cùng tìm thấy phấn hoa ngũ cốc của loài cây thiết mộc

mọc vào mùa xuân. Từ độ tươi của chúng họ kết luận mùa xuân củng là thời điểm

xảy ra cái chêt của Otzi".

Bước 2: GV đặt vấn đề:

1. Tại sao chúng ta có thể biết người băng Otzi sống vào đâu thời kì đồ đồng - khi

kim loại bất đấu xuất hiện?

2. Chi tiết nào cho thấy Otzi đâ có "của ăn cua để có tích luỹ lương thực?

3. Mùi tên đồng cắm sau lưng Otzi nói lên điểu gì?

Bước 3: Dần trực tiếp vào bài.

Bài học này sẽ giúp chiínc ta làm sáng tỏ phân nào nhừng bí mật xung quanh người

băng.

I. S ự XUẤT HIỆN CỦA CÔNG c ụ LAO ĐỘNG BẢNG KIM LOẠI

a. Mục tỉcu: HS thây được sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại

b. Nội dung: GV sử dụng thông tin trong SGK

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT ĐONG CUA GV-HS

• •

DỤ KIÊN SÁN PHÀM

Bl: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

Vào khoáng thiên niên kỉ V TCN, con


Yêu cầu đọc thông tin trong SGK

B2: Thưc hiên nhiêm vu

9 9 • •

GV cho HS trone hoạt động này:

- Trước khi có đổng, người nguyên thuỷ

dùng nguyên liệu gì đê làm công cụ lao

động? Đồne có ớ đâu trong tự nhiên?

Ngoài đông ra nhưng kim loại nào còn

được khai thác trong tự nhiên?

- Người nguyên thuỷ đâ phát hiện ra lửa

và biết cách làm ra lừa nhưng khi nào thì

họ biết dùng lừa đê nấu súp, nâu canh?

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

Tra lời được nhừng câu hỏi gợi ý đó, HS

nít ra kết luận: Việc sử dụng công cụ đá

pbiến dần đến việc phát hiện ra kim loại có

sẵn trong tự nhiên là đồng đỏ. Việc biết sử

dụng lứa và làm đồ gốm dẫn đến việc

luyện ra đông thau, sắt.

B4: Đánh giá kct quả thực hiện nhiệm

vụ

GV xác hóa các kiến thức đâ hình thành

cho học sinh.

B l: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

- Em hãy quan sát các hình từ 5.2 đen

5.4 và cho biết:

+ Công cụ và vật dụng bàng kim loại có

điểm gì khác biệt về chung loại, hình dáng

so với công cụ bằng đả?

+ Kim loại được sử dụng vào nhừng mục

đích gì trong đời song cùa con người cuối

thời nguyên thuỷ?

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

GV gựi ý:

người tình cờ phát hiện ra đông đo khi

khai thác đá. Đẩu thiên niên ki II

TCN, họ đã luyện được đồng thau và

sắt. Công cụ lao động và vũ khí bằng

kim loại ra đời

Việc chê tạo công cụ lao động

bằng kim loại giúp con người có thế

khai phá đất hoang, tăng diện tích

trồng trọt, có thể xé gồ đóng thuyền,

xẻ đá làm nhà và khai thác mo.

Trồng trọt, săn thú cùng trơ nên dề

dàng hơn với công cụ bang kim loại.

Một số công việc mới xuất hiện như

nehề luyện kim, chế tạo công cụ lao

động, chế tạo vũ khí,...


Hình 5.2 là vũ khí, bao gôm kiêm và dao

găm. Hình 5.3 là dụng cụ khai thác mỏ

đồng (búa, đục, rìu lười bàng đồng). Hình

5.4 là lười cày bằng đồng trong nông

nghiệp dùng sức kéo của động vật. Do vậy

công cụ và vật cỉụne bằng kim loại phong

phú, đa dạng

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

Trả lời được nhừng câu hỏi gợi ý đó, HS

rút ra kết luận: Việc sử dụng công cụ đá

pbiến dẫn đến việc phát hiện ra kim loại có

sẵn trong tự nhiên là đồng đỏ. Việc biết sử

dụng lửa và làm đồ gốm dẫn đến việc

luyện ra đồng thau, sắt.

B4: Đánh giá kct quả thực hiện nhiệm

vụ

GV xác hóa các kiến thức đâ hình thành

cho học sinh.

II. s ụ CHUYÊN BIEN TRONG XA HỘI NGƯYEN THÚY

a. Mục tiêu: Biết cách đọc một sơ đô lịch sử và rút ra nhừng thông tin cân thiết

b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột, hướne dẫn các nhóm HS

thực hiện các thí nghiệm 1,2,4 và quan sát hình ánh thí nghiệm 3.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CƯA GV-HS

DỤ KIẾN SẢN PHẢM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập Nguyên nhân: Nhờ có công cụ lao

Đọc các thông tin, quan sát sơ đò 5.5

- Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hoá

xã hội thành

‘‘người giàu ” và “người nghèo ” ?

+ Mố i quan hệ giừa người với người trong

xã hội có phân hoá giàu, nghèo.

B2: Thưc hiên nhiêm vu

• • • •

động bằng kim loại, vào cuối thời

nguyên thuỳ, con người có thê làm ra

một lượng sản phâm dư thừa. Nhừng

sản phẩm dư thừa này đà thuộc về

một số người

Quá trình phân hoá xã hội và tan rã

của xã hội nguyên thuỷ ở các nơi trên


GV phân tích sơ đồ và đưa ra kết luận:

- kim loại xuất hiện - sản xuất phát triển -

sản phấm dư thừa -> xuất hiện giàu nghèo.

->Mối quan hệ íĩiừa người với người thay

đồi, quan hệ bất bình đãng thay cho quan

hệ bình đăng.

GV cho HS biết khái niệm "triệt để" với

nghĩa, xâ hội phương Đông vẫn còn nhiều

dấu vết, tàn dưcúa xã hội nguyên thuỷ khi

bước vào xã hội có giai cấp và nhà nước.

Biêu hiện rõ nhât là sự tôn tại dai dăng của

tồ chức còne xã nông thôn. Từ đó HS mới

trá lời được câu hoi dựa trên nội dung

SGK

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nehe, thào luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sàn phâm giúp bạn và sản

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

m . VIỆT NAM CUOI THOI KI NGUYEN THUY

a. Mục tỉcu: HS nêu được VN cuối thời nguyên thủy

thê giới không giống nhau. Vào cuối

thời nguyên thuý, cư dân phương

Đông sinh sống và làm nông nehiệp

chủ yếu bên các dòng sông, đất phù sa

màu mờ, thuận tiện đề sửdụng công

cụ đá và đồng đỏ.Trong điều kiện đó,

họ thường sống quần tụ, cùng đào

mương, đắp đê, chống giặc ngoại

xâm. Do vậy, tính cố kết cộng đông

và nhiều tập tục của xã hội neuyên

thuý vần tiếp tục được báo lưu.

b. Nội dung: Từ công cụ lao động, HS suy ra ngành nehê sản xuất

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT ĐONG CUA GV-HS

D ự KIẾN SẢN PHẢM

• • •

Bl: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập - Thê hiện qua ba nên văn hoá: Phùng


- Quan sát các hình từ 5.6 đến 5.9

B2: Thưc hiên nhiêm vu

9 9 0 9

Gv hỏi cuối thời nguyên thuỷ, người Việt

cô đã có nhừne công cụ lao động và nhưng

ngành nghề sán xuất nào

Từ công cụ lao động, HS suy ra ngành

nghê sản xuất: ví dụ: công cụ mũi nhọn

dùng trong săn bắt, trồng trọt, mùi giáo,

mũi tên để săn động vật. Từ vật dụng suy

ra ngành sán xuất: ví dụ, đô gốm, đo đổng

chứng tỏ thủ công nghiệp phát triên, đã có

thợ chuyên làm gốm, thợ luyện kim.

- Nêu một số nét cơ ban của xã hội nguyên

thuỷ Việt Nam trong quá trình tan rã.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nghe, thào luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sàn phâm giúp bạn và sản

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV Chính xác hóa các kiến thức đâ hình

thành cho học sinh.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • • •

Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun: Chứng

tỏ người nguyên thuỷ đâ mơ rộng địa

bàn cư trú chuyên dân xuống vùng

đông bằng.

- Cư dân đà phát minh ra thuật luyện

kim, chế tạo công cụ, vũ khí bằng đồng

(thể hiện qua hiện vật).

- Đồ gốm phát triền, đẹp (hiện vật,

chứng tỏ đã biết nung gốm ớ nhiệt độ

cao).

- Định cư ven các con sông và có đời

sống tinh thần phong phú (vị trí các

nền văn hoá, hiện vật phàn ánh chăn

nuôi và đời sống tinh thẩn: gà, tượng

người

a.Mục tiêu: Nhàm cung cố, hệ thốnơ hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chu yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đồi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phấm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Với yêu cẩu 1, GV sử dụng lại sơ đồ 5.5 để sợi ý câu irá lời cho HS. GV lưu


ý yêu câu 2, HS có thê cho răng phát minh ra lừa là quan troné nên GV nên nhấn

mạnh yếu tố thời gian "cuối thời nguyên thuý"đê các em xác định chính xác vai trò

quan trọng cùa kim loại.

D HOẠT ĐỘNG VẶN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đà được lĩnh hội đẻ giải quyết nhừng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tồ chức cho HS thao luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 2: Dựa trên 3 tư liệu, viết một đoạn văn ngắn: Bài tập yêu cấu trí tưởng tượng

lịch sử trên cơ sơ tư liệu và kiến thức, coi trọng trải nshiệm tập làm công việc của

nhà sử học, tích họp với văn học trong diễn đạt. Một số từ khoá GV nên chù động

gợi ý cho HS như (cách ngày nay hơn 4000 năm mở rộng địa bàn cư trú định

cư.. sinh sông .... sản xuất ....chăn nuôi nghệ

thuật.. ).

Câu 3: Lưu ý từ "vật dụng" - chi đô dùng hăne ngày, ví dụ: krời cuốc, dao, rìu chặt

cây, lười câu, xiên nướng thịt,... là nhừng vật dụng có từ phát minh ra kim loại và đã

có từ thời nguyên thuỷ

I. MỤC TIÊU

Phâm chât,

năng lực

Năng lựcnhận

thức và tư

duy lịch sử

CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CÓ ĐẠI

BÀI 6: AI CẶP CỔ ĐẠI

YCCĐ

- Nêu được nhừng tác động của điêu kiện tự nhiên

với sự hình thành Ai Cập cồ đại - mức độ biết và hiểu.

- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước cúa

người Ai Cập - mức độ hiểu.

- Nêu được nhừng thành tựu chu yêu vê văn hoá ở Ai

Cập - mức độ biết.


Năng lựcvận Câu hỏi 1, phân III (vận dụng kiến thức, trình bày quan

dụng kiến điêm cá nhân về một vân đề); Câu 3 trang 36 HS quan sát

thức, kĩ năng lớp học, kêt họp với kiến thức toán học tính toán chiều

đà học cao của lớp học với chiêu cao của kim tự tháp Keops đê

hình dung ra sự kì vĩ, to lớn của kim tự tháp.

PHAM Tinh cám đôi với tự nhiên và nhân loại. Tôn trọng nhừne

CHÁT giá trị nhân ban của loài người như sự bình đăng trong xã

hội. Tôn trọng di sản văn hoá của tổ tiên để lại.

II. CHƯẢN Bị:

1. Chuấn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuấn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

III. TỐ CHỨC DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục ticu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiêu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh anh đề trả lời các câu hoi

theo yêu cầu cùa giáo viên

c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

- Gợi ý 1 : GV dùng phần dẫn nhập trong sách để dẫn dắt HS: yêu cẩu HS đọc, trả

lời các câu hoi liên quan đến phân dẫn nhập.

- Gợi ý 2: GV tổ chức cho HS đưa ra ý kiến cúa mình về một số nội dung liên

quan đến bài học, sau đó dẫn nhập vào bài.

Ví dụ: xem hình hoặc xem một đoạn video clip vê kim tự tháp ở Ai Cập.

+ Hình dưới đây có tên gọi là gì? - HS trả lời.

+ Em có biết đât nước nào có nhiều kim tự tháp không? (nếu dùng clip sẽ cắt phân

âm thanh nhấc đến tên nước Ai Cập).

+ Em có muốn được đến đây tham quan công trình này không?

Gợi ý 3: GV cho HS giải mã ô chừ có từ khoá gợi mơ về đất nước sẽ được học: kim

tự tháp, sông Nile, eiây papyrus, xác ướp,... và dẫn vào bài

I.ĐIÈU KIỆN TỤ NHIÊN


a. Mục ticu: HS giải mã được điều kiện tự nhiên của Ai Cập cổ đại

b. Nội dung: GV cho HS quan sát ban đồ của Ai Cập cồ đại, hướng sự chú ý của

các em vào sông Nile chảy giữa một vùng sa mạc mênh mông. Đặt vấn đề đê

HSthao luận:

c. Sản phắm học tập: trá lời được các câu hỏi cua giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

B l: GV chuyển giao nhiệm vụ học tặp

- Sông Nin đem lại nhừng thuận lợi gì

cho người Ai Cập cổ đại?

B2: Thuc hiền nhicm vu

• • • •

- Quan sát lược đổ Ai Cập cổ đại - điều

kiện tự nhiên,các kinh đô và thành phố cồ

của lịch sử Ai Cập cô đại, các khu đến

tháp quan trọng;

- Ọuan sát hình 6.2 để hiểu rõ sông Nile

tác động thế nào đến đời sống sản xuất

nông nghiệp của người dân;

- Quan sát hình 6.3 để hiểu khái niệm

thuyền xuôi dòng trên sông Nile và ngược

dòng trên sông Ni le, tạo hình anh trong trí

nhớ HS vê giữa một vùng sa mạc mênh

mông, có một dòng sòng mang đến phù sa,

thuỷ sản, cây papirus,... Những điêu kiện

thuận lợi cho một nền văn minh biệt lập).

- Quan sát lược đồ 6.1 và hình 6.3, em

hãy cho biết chừ nào trong hai chừ

tượng hình dưới đây được dùng đế diền

tả hoạt động đi thuyền từ Thượng Ai

Cập xuống Hạ A i Cập?

=> Yêu cầu HS rút ra nhừng thuận lợi mà

sông Nile mang lại.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

DỤ KIẾN SẢN PHẨM

Sông Nin mang đên neuôn nước,

nguồn lương thực dổi dào cho Ai Cập

cồ đại.

Sông Nin còn là tuyến đường giao

thông chù yếu giữa các vùng. Dựa vào

hướng chảy xuôi dòng từ nam đên bắc

của sông, người Ai Cập di chuyên và

vận chuyên nguyên liệu, hàng hoá từ

Thượng Ai Cập xuống Hạ Ai Cập.

Ngược lại, khi di chuyển ngược dòng

nước, từ bắc xuống nam, họ sè tận

dụne sức eió thổi từ biển vào; sức gió

sẽ đẩy thuyền buồm đi từ Hạ Ai Cập

về Thượng Ai Cập dề dàng hơn


- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, tháo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sản

phầm cua cá nhân.

B4: Đánh giá kct quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

II. QUA TRINH THANH LẬP NHA NƯỚC AI CẬP c ô ĐẠI

a. Mục ticu: HS hiều được quá trình thành lập nhà nước Ai Cập cồ đại

b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột, hướng dẫn các nhóm HS

quan sát hình 6.4 và thực hiện khai thác các thông tin

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

D ự • KIẾN SẢN PHẢM

Bl: GV chuycn giao nhiệm vụ học tặp

Dựa vào hình 6.4 và thông tin ở phần II,

em hãy:

- Trình bày quá trình thành lập nhà nước

Ai Cập.

- Quá trình thống nhất nhà nước Ai Cập

bằng chiến tranh được thê hiện qua

nhừng chi tiết nào trên phiến đá Na-mơ?

B2: Thire hiên nhiêm vu

• • • •

Đê HS tự trình bày quá trình thành lập nhà

nước Ai Cập. GV nên gợi ý như sau:.

- Cư dân Ai Cập cổ đại cư trú ở đâu?

- Họ sống riêng lẻ từng gia đình hay trong

một cộng đồng? Họ tập hợp thành hai

vùng cư trú chù yếu là vùng nào?

- Tại sao phiến đá Namer lại chochúng ta


ít nhiều nhừng thông tin vê quá trình thông

nhất này? (Hình anh vua Namer đội cả hai

vương miện).

GV kể cho HS nghe vể phiến đá Namer

trên cơ sở phân em có biết.

Gợi ý nhừng chi tiết nào nói lên chiên

tranh (Hình ảnh người đàn ông chi tay vào

một người đang quỳ xuống bên dưới - mặt

1, hình ảnh người đàn ông dẫn đẩu một

hàng quân có vũ khí - mặt 2).

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm cúa mình.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quả hoạt động cúa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

r a . NHŨNG THANH Tựu VẢN HOA TIEƯ BIÊU

a. Mục tỉcu: HS rút ra đirợc thành tựu văn hóa tiêu biểu

b. Nội dung: GV cẩn định hướng cho HS về cách giải thích hướng tới ý nghĩa ứng

dụng - thành tựu đó vẫn có nhừng đóng góp cho hiện tại

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT ĐONG CUA GV-HS

• •

D ự KI ÉN SẢN PHẢM

Bl: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trong các thành tựu văn hoá cùa người Ai

Cập, em ấn tượng với thành tựu nào nhất?

Tại sao?

Tại sao hình học lại phát triển ở Ai Cập cổ

đại?

B2: Thire hiên nhiêm vu

0 0 • •

Chữ vict

Người Ai Cập cổ đại dùng hình vẽ

đê biêu đạt ý niệm, suy nghĩ, vê sau

cải tiến theo hướng đơn gian hoá, chỉ

lấy một phần điên hình của sự vật đê

tạo nên chữ. Họ khắc chừ tượng hình

trên nhừng phiến đá, sau nhờ có giấy


Trước khi triển khai hoạt động này, GV làm tu cây pa-pi-rút (một loại cây sậy

cho HS thiết kế sơ đồ tư duy các thành tựu mọc ven bờ sông Nin), họ đâ lưu trừ

tiêu biếu của văn hoá Ai Cập cổ đ ạ i. được krợng lớn thông tin.

Sau khi tìm hiểu xong các thành tựu văn Toán học

hoá, GV yêu cầu HS trá lời bắt cứ thành Hằng năm, nước sông Nin dâng

tựu nào cũng được, quan trọng là các em cao khiên ranh giới giừa các thửa

giải thích được tại sao các em có ấn tượng ruộng bị xoá nhoà, nên mồi khi nước

với thành tựu đó

rút, người Ai Cập cổ đại phái tiến

Gv cho HS đọc thông tin và quan sát bản hành đo đạc lại diện tích. Vì vậy, họ

đồ để trả lời câu hỏi: Tại sao hình học lại rât giỏi về hình học. Nhưng hiêu biêt

phát triển ở Ai Cập cổ đại?

này là cơ sở để họ xây dựng nhừng

Gợi ý: Hằng năm, nước sông Nile dâng kim tự tháp kì vĩ.

cao khiến ranh giới giừa các thứa ruộng bị Kiến trúc và điêu khắc

xoá nhoà, nên mồi khi nước rút, người Ai Công trình kiến trúc nôi tiếng nhất

Cập cổ đại phái tiến hành đo đạc lại diện cùa Ai Cập là các kim tự tháp

tích. Vì vậy, họ rất giỏi vê hình học.

Y học: Kĩ thuật ưóp xác

B3: Báo cáo kết quá hoạt động và thảo Họ ướp xác để đợi linh hồn tái sinh

luận

và xây kim tự tháp để cất giừ xác

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có ướp. Nhờ ướp xác nên họ rất giỏi về

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình. giải phẫu học, biết rõ các bộ phận cơ

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm thể người. Việc sử dụng tinh dầu thực

vụ

vật trong quá trình ướp xác đâ đem

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của đến cho họ kiến thức về các loại

HS, đánh giá kết quá hoạt động của HS . thuốc bằng thao mộc, tinh dầu

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a.Mục ticu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chu yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thề trao đồi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phấm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thưc hiện:


CÂU 1

Bước J:GVgiải thích cho HS ý nghĩa cùa từ"quà"hay "tặng phâm" trong câu nói nồi

tiếng của Herodotus và cho HS hiêu ý nghĩa đây đu cùa câu nói đã trở thành ngạn

ngừ trước khi vận dụng vào bài học: Sông Nile tạo nên Ai Cập dâng tặng cho con

người.

Bước 2: GV đọc cho HS nghe phấn dẫn nhập (trang 32) hoặc lưu ý các em chú ý

phân dẫn nhập nếu giao bài vê nhà làm. Phân dẫn nhập sẽ tạo cám xúc và gợi ý kiên

thức cho các em hoàn thành câu trà lời: Sông Nile mang đến sự sống cho Ai Cập

trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Lời dặn cùa Herodus cách đây hơn 2000 năm

vẫn còn nguyên giá trị (Nêu cụ thê ví dụ: phù sa màu đen màu mờ cho lúa mì

Câu 2. HS tìm câu tra lời trên cơ sờ hoạt động phân I (dựa trên sự thống nhất

Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đà được lĩnh hội để giải quyết nhừng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thao luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 3. (Vận dụng)

Gợi ý trả lời: HS thực hiện phép tính chia, 147/3 = 49 lần.

GV yêu câu HS phát biêu cảm nghi về độ kì vĩ của kim tự tháp, sự tài ba của nhừng

con người cồ đại khi xây dựng kim tựtháp trong thời kì cône cụ thô sơ, không có

máy móc.

BÀI 7: LƯỠNG HÀ CỐ ĐẠI

I. MỤC TIÊU

Phâm chât, YCCĐ

năng lực

Năng lựcnhận

thức lịch sử

Quan sát, khai thác và sừ dụng được thông tin cùa tư liệu lịch sử

được sử dụng trong bài học.

Năng lựcvận HS phát triên Năng lựcvận dụng kiên thức, kĩ năng đâ học qua việc

dụng kiến hoàn thành hoạt động 2 và 3 trang 40.

thức, kĩ năng

đà học


- Nêu được nhừng tác động cua điêu kiện tự nhiên với sự hình

Năng lựcnhận thành Lường Hà cổ đại - mức độ biết.

thức và tư - Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người

duy lịch sử Lườne Hà - mức độ hiểu.

Nêu được nhừng thành tựu chu yêu vê vãn hoá ở Lường Hà -

mức độ biết.

PHÀM Giáo dục tinh thân chung sông hoà bình giữa các cộng đông dân

CHÁT cư khác nhau

n . CHƯẢN BỊ:

1. Chuấn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuấn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

r a . T ổ CHỨ C DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nẳm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiêu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ánh để trả lời các câu hỏi

theo yêu cầu của giáo viên

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tố chức thực hiện:

- Gợi ý 1: GV hỏi HS về xuất xứ cùa đổng hồ trong lớp hoặc đồng hồ đeo tay cơ

học (Nêu lớp không có GV chuân bị hình ánh trên giấy hoặc power point), dần vào

bài học về hệ số 60 thành tựu cua người Lường Hà,...

- Gợi ý 2: GV giới thiệu vể một báu vật của Iraq hiện đang được bảo quán tại báo

tàng Anh - Hộp gỗ thành Ur của người Sumer có niên đại 3200 TCN. Qua việc phân

tích nhưng hình ảnh trên hai mặt chính của nắp hộp (tư liệu ở phân kiến thức bô

trợ): cánh hoà bình với nhừng đoàn thương nhân buôn bán, nhừng con lạc đà, hàng

hoá...;cánh chiến tranh, nhừng cồ xe ngựa đâu tiên của nhân loại,... từ đó kết nôi với

phẳn dẫn nhập đưa HStrở về thời kì cổ đại của vùng đất bình nguyên bằng phăng

nằm giữa hai con sông (người Hy Lạp gọi là Mesopotamia) nay chú yếu thuộc lành

thô của Iraq và Kuwait ngày nay.

I. ĐIÈU KIỆN TỤ NHIÊN


a. Mục ticu: HS biết điều kiện tự nhiên

b. Nội dung: GV tồ chức HS thành nhóm để thực hiện hoạt động này

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DU • KIÊN SẢN PHÀM

Bl: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Lường Hà là vùng đât năm

Gv chia nhóm HS thành 4 nhóm

Quan sát hình 7.1 và lược đò 7.2, kết hợp

với kiến thức đã học, em hãy chỉ

ra diêm khác nhau vê điêu kiện tự nhiên

giừa Ai Cập và Lường Hà cổ đại.

Tại sao nhiều người Lường Hà lại trờ

thành thương nhân?

B2: Thưc hiên nhiêm vu

• • • •

- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.

- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu.

Đánh giá thái độ và khá năng thực hiện

nhiệm vụ học tập của HS.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm cúa mình.

- HS khác lang nehe, thao luận thêm, bồ

sung, chinh sứa sản phâm giúp bạn và sản

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động cúa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

II. NHA NƯỚC LƯỠNG HA c ồ ĐẠI

trên lưu vực hai con sông ơ-phơ-

rát (Euphrates) vàTi-gơ-rơ

(Tigris), người Hy Lạp cồ đại

gọi là Mê-dô-pô-ta-mi

(Mesopotamia), có nghĩa là

"vùng đất giữa hai con

sông"(Lường Hà).Đó là

mộtvùng bình nsuyên rộng lớn,

băng phăng, nhận phù sa hằng

năm khi nước lũ dâng lên từ

sông ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ. ở

đây, người ta biết làm nông

nghiệp từ rất sớm. Họ trông chà

là, ngũ cốc, rau cù và thuần

dường động vật.

Do địa hình mở, thuận lợi cho

buôn bán nên nhiều người

Lường Hà trở thành thương

nhân. Họ rong ruôi khắp Tây Á

thời bấy giờ với nhừng đàn lạc

đà chất đẩy hàng hoá trên lưng

a. Mục tiêu: Đặc điềm nồi bật trong quà trình thành lập nhà nước Lường Hà cô đại

b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình và tra lời


c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DỤ KIÊN SÁN PHÀM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập Người Xu-me (Sumer) là nhóm

- Đặc điém nồi bặt trong qua trình thành lập

nhà nước Lường Hà cô đại là gì?

-Quan sát lược đồ 7.3, em hãy kê tên nhừng

thành thị mới được xây dựng sau khi người

Xu-me đến cư trú ở Lường Hà

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- GV nên nhắn mạnh vào đặc điếm nổi bật

trong quá trình thành lập nhà nước Lường

Hà cồ đại: nhiều tộc người khác nhau thay

nhau làm chu Lường Hà, lập nên nhừng nhà

nước theo từng giai đoạn

B3: Báo cáo kct quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sản

phâm cua cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS. GV có thể mờ rộng thêm cho HS về

quốc gia thành thị của người Sumer (Mồi

quốc gia thành thị bao gôm một thành phô

và vùng đât xung quanh lệ thuộc vào nó.

Vùng hạ lưu sông Tigris và Euphrates là nơi

tập trung nhừng quốc gia thành thị của

người Sumer với nhừng thành phố nôi tiếng

như Ưr, Uruk, Ummar. Đứng đâu mỗi quốc

gia thành thị cúa người Sumer là vua, giúp

vua cai trị có các tu sĩ, quý tộc. Xã hội

người đến cư trú sớm nhất ở Lường

Hà. Khoảng 3500 năm TCN, họ xây

dựng nhừng quốc gia thành thị nôi

tiếng như Ua (Ur), Ư-rúc (ưruk), Ki-

sơ(Kish), La-gát (Lagash) ở vùng hạ

lưu hai con sông.

Sau người Xu-me, nhừne tộc

người khác thay nhau làm chu vùng

đất này và lập nên các vương quốc

khác nhau. Nhiều thành thị mới tiếp

tục đươc xây dựng. Năm 539 TCN,

người Ba Tư xâm lược Lường Hà.

Lịch sử các vương quốc cồ đại

Lường Hà kết thúc.


Sumer cô đại được chia thành nhiều giai

tầng khác nhau - tham kháo lại hình vè canh

hoà bình trên hộp gồ thành Ur, nhấn mạnh

nhiều tẩng lớp người khác nhau: quý tộc

đang ngồi uống rượu, nô lệ đàn hát, thương

nhân là hình ánh được tập trung miêu tả

nhiều nhất).

III: NHŨNG THÀNH TỤ VĂN HOÁ TIÊU BIÉU

a. Mục ticu: HS rút ra được thành tựu văn hóa tiêu biểu

b. Nội dung: GV dùng hình ảnh tư liệu từ 7.3 đến 7.7

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CUA GV-HS

Bl: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu học sinh quan sát hình ánh tư

liệu từ 7.3 đến 7.7

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

GV dùng sơ đổ tư duy theo mẫu sau để

hước dần các em thực hiện hoạt động (Sơ

đồ tư duy cũng có thề được thề hiện bằng

hình ánh minh hoạ. HS sử dụng hình anh

tư liệu từ 7.3 đến 7.7 cho sơ đồ tư duy).

GV phân cặp cho HS quan sát, trao đồi và

trá lời. Lưu ý các em tư liệu 7. 3 với hoạ

tiết phồ biến là nhưng hình góc, nên loại

chừ này còn được gọi là chừ" hình nêm"

hay hình góc.

B3: Báo cáo két quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, tháo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sản

phâm của cá nhân.

DỤ KIENSAN PHÀM

Chữ viêt và văn học

Từ thiên niên ki IVTCN, Lường Hà đã

có chừ viết mà hình dạng giống như

nhưng chiêc đinh hay góc nhọn nên

được gọi là chừ hình nêm hay hình

góc.

Thành tựu văn học nồi bật của người

Lường Hà là bộ sử thi Gin-ea-mét

(Gilgames), nói về người anh hùng

huyền thoại của Lường Hà, được xây

dựng dựa trên hình tượng một vị vua

có thật cùa người Xu-me.

Luật pháp

Năm 1750TCN, bộ luậtthành văn Ha-

mu-ra-bi ra đời, quy định

nhừng nguyên tắc trong đời sống như

quan hệ cộng đồng, gia đình, buôn

bán, xây dựng,...

Toán học

Người Lường Hà cồ đại rất giỏi về số

học nên có nhiều phương pháp đếm


B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

Kêt luận:

khác nhau, trong đó nồi bật là hệ thống

đếm lấy số 60 làm cơ sở.

Kiến trúc và đicu khắc

Người Lường Hà sư dụng gạch làm

vật liệu xây dựng và đắt sét đè tạc

tượng, nặn tượng

- GV có thê mở rộng liên hệ tình hình thực tế hiện nay ở vùng Tây Á, tình hình

quốc gia Iraq, vùng đất không bình yên do chiến tranh - đê góp phần giáo dục HS

trân trọng hoà bình.

GV có thê giới thiệu thêm cho HS về bộ luật Hamurabi, tâm quan trọng cùa

bộ luật, tích cực và hạn chế của bộ luật. GV kết hợp hình ánh chụp phiến đá khắc

bộ luật Hammurabi và có thế hỏi thêm HS việc bộ luật Hamurabi được khắc trên đá

bazan (một loại đá rất cứng và bền) chứ không phai được khắc trên nhừnc phiến đất

sét quen thuộc của người Lường Hà đã thề hiện điều gì? (Tấm quan trọng của luật

pháp).

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • • •

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt độne hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chu yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đồi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phâm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Gợi ý tra lời - trung và hạ lưu lưu vực sông Tigris và Euphrates.

Câu 2: Gợi ý trả lời - hệ số 60 - thành tựu toán học.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụne kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội để giải quyết nhưng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tồ chức cho HS tháo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 3: Gợi ý trả lời - bánh xe, đồng hồ, compa, la bàn - cơ học.


I. MỤC TIÊU

Phâm chât,

năng lực

Nãng lựctìm

hiểu lịch sử

Năng lựcnhận

thức và tư

duy lịch sử

Năng lựcvận

dụng kiến

thức, kĩ năng

đà học

Phâm chât

BAI 8: ÀN Đ ộ c ò ĐẠI

YCCĐ

Biêt khai thác và sử dụng được các thông tin có trong tư

liệu cấu thành nên nội dung bài học.

- Nêu được được điêu kiện tự nhiên cùa lưu vực sông

Ấn, sông Hằng - mức độ biết.

- Trình bày được nhừng điêm chính vê chê độ xã hội

của Àn Độ - mức độ hiêu.

- Nêu được nhừng thành tựu văn hoá tiêu biêu của

Ấn Độ - mức độ biết.

HS phát triên Năng lựcvận dụnơ kiên thức, kĩ năng đã học

qua việc hoàn thành hoạt động 3 trang 45 vê việc liên hệ

kiến thức đã học vào thực tế

Giáo dục sự tôn trọng nhừng tín ngirờng tôn giáo khác

nhau khi nó trở thành niềm tin của một cộng đông

n . CHƯẢN BỊ:

1. Chuẩn bị của c v

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuẩn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

III. TỐ CHỨC DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nấm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh anh để tra lời các câu hoi

theo yêu câu cùa giáo viên

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tô chức thực hiện:GV cho HS xem bức tranh sông Hằng, con sông linh thiêng


của người Án Độ, nơi diền ra lề hội tắm nước sông Hằng, lề hội tôn eiáo lớn nhất

thế gi GV đặt vấn đề:

- Ngành công nghệ thông tin nhất thế giới vẫn còn duy trì nhừng phong tục cô xưa

như thế?

- Nhừng dòng sông nào ánh hương đén sự hinh thành vãn minh Ấn Độ?

- Cư dân Àn Độ cổ đại đă đạt được nhưng thành tựu văn hoá nào?PI

I- ĐIÈU KIỆN TỤ NHIÊN

a. Mục tiêu: HS nêu được diều kiện tự nhiên, ánh hưởng

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát lược đò 8.1 và kết hợp đọc thông tin

trong SGK.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT ĐONG CUA GV-HS

• •

DỤ KIÊN SÁN PHÀM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS quan sát lược đò

8.1 và kết hợp đọc thông tin trone

SGK.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

GV giải thích cho HS, hai con sông mang

đên nguồn nước, phù sa tạo thành nhừng

vùng đồng bằng màu mờ đề cư dân sản

xuất nône nehiệp và chăn nuôi. Từ đó, nền

văn minh được hình thành sớm ơ bắc Ấn

Độ.

GV cho HS quan sát lược đồ 8.1 và đưa

đáp án Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh.

GV lưu ý HS: Sông Ấn chảy chù yếu ở

Pakistan, chi có một phân nhỏ cháy ở Àn

Độ, sông Hằng mới là con sông linh thiêng

chính của người Àn ngày nay, hạ lưu cua

sông Hans chảy ở Băng-la-đét và đồ vào

vịnh Ben-gan. Nhừng vùng đâtthuộc

Pakistan, Srilanca. Bhutan. Bangladet ngày

nay là nhừng vùng đât có lịch sừ ean bó

Vùng Băc An là đông băng sông

Ân và sông Hầng, ở lưu vực sông Ản,

khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động

cùa sa mạc Thar. ở lưu vực sông

Hàng, đất đai màu mờ hơn, mưa nhiều

do sự tác động của 210 mùa và không

có sa mạc.

Cư dân Ấn Độ cồ đại sinh sống

chủ yếu ở lưu vực hai con sông. Họ

làm nông nghiệp, trông trọt và chăn

nuôi.


với An Độ thời cô đại. Văn hoá An Độ cô

đại góp phân đặt nền tảng cho nền văn hoá

của nhừng quốc gia đó ngày nay

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có san phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bồ

sung, chinh sứa sản phâm giúp bạn và sản

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động cúa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

II: XÃ HỘI ÁN Đ ộ CỎ ĐẠI

a. Mục tỉcu: HS hiểu được chế độ và sự phân chia đẳng cấp cùa Án Độ cổ đại

b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột, hướne dẫn các nhóm thực

hiện nhiệm vụ

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

D ự • KIÊN SÁN PHÀM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập Chê độ đăng câp dựa trên sự phân

NV1: Chế độ đăng cấp trong xã hội Ấn Độ biệt về chúng tộc.

cồ đại được phân chia dựa trên nhừng cơ Xã hội được chia thành các đẳng

sở nào?

cấp với nhừng điều luật khất khe.

NV2: Qua sơ đồ 8.2, em hãy cho biết đăng Người khác đăne cấp không được két

cấp nào có vị thế cao nhất và đăng cấp nào hôn với nhau và nhừng người thuộc

có vị thế thấp nhất?

đăng cấp dưới phái phục tùng người

B2: Thực hiện nhiệm vụ

thuộc đăne cấp trên.

NV1: GV cho HS thông tin để thực hiện Vị thế cao nhất: Brahman - Tăng lừ/

nhiệm vụ. GV giải thích cho HS: Chế độ VỊ thế thấp nhất: Sudra - nhừng người

đẳng cắp trong XH cổ đại Ấn được phân thấp kém trong xã hội.


chia dựa trên sự phân biệt chung tộc giừa

Arya và Dravida.

GV hỏi thêm vể tại sao người Arỵa lại

thiết lập chế độ đẳng cấp?

Gợi ý tra lời: buộc nhìrng người Dravida

phai phục tùng hoàn toàn sự cai trị cùa

người Arya. Đây là hai chùng tộc khác

nhau. Người Dravida là nhừng người Àn

Độ bản địa. Người Arya di cir từ châu Âu

đến và cai trị Àn Độ. Họ đã phân chia xã

hội thành các đăng cấp trong đó người

Dravida ớ nhừng đăng cấp thấp và phải

phục tùng người Arya ở nhừng đăng cấp

cao hơn.

NV2:

GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, hoặc

thành cặp cho HS quan sát tư liệu 8.2 thực

hiện hoạt động cùng như tháo luận thêm vế

chế độ đăng cấp.

GV hoi thêm: tại sao tăng lừ lại có vị thế

cao?

Gợi ý trả lời: trong hội cồ đại, con người

rất sợ các thân linh vì họ cho rằng thân

linh quyêt định hết các hiện tượng xã hội

như mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, thiên tai...,

Brahman được xem là là nhừng người đại

diện cho thân linh, truyền lời của thần linh

đến với loài người, nên được tôn trọng và

có quyển lực. GV cũng hỏi thêm: người

Dravida sẽ được xếp vào đăng cấp nào?

Sudra - nhừng người thấp kém trong xã

hội.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận


- HS khác lăng nshe, tháo luận thêm, bô

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sán

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập cua

HS, đánh giá kết quá hoạt động cúa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

r a : n h ũ n g t h à n h TỤXJ v ă n h o á t i ê u b ié ư

a. Mục ticu: HS rút ra được thành tựu văn hóa tiêu biểu

b. Nội dung: GV chia nhóm cho HS tìm hiểu nhừng thành tựu văn hóa theo từng

lĩnh vực

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DỤ KIÊN SẢN PHÀM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập Tôn giáo

Em hãy nêu nhừng thành tựu văn hoá tiêu

biểu của Án Độ cồ đại.

Theo em, tôn giáo nào ở Àn Độ chủ trương

mọi người đều bình đăng?

Em hãy cho một vỉ dụ về một phép toán có

sử dụng thành tựu so 0 của Ấn Độ cồ đại.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• # • •

NV1: GV chia nhóm cho HS tìm hiểu

nhừng thành tựu văn hóa theo từng lĩnh

vực sau đó cho HS liệt kê nhừng thành tựu

văn hoá điển hình. GV có thể thực hiện trò

chơi Ai nhanh hơn - mời đại diện các

nhóm lên bán viếttên nhừng ihành tựu,

nhóm nào viết nhanh và đúng sẽ giành

chiến thẳng. Gợi ý tra lời: Phật giáo, Hindu

giáo, chừ Phạn, sử thi, truyện ngụ ngôn, số

0 -9 , công trình kiến trúc,...

Án Độ cổ đại là quê hương của

các tôn giáo lớn trên thế giới.

Chữ viết và văn hoc •

Người Àn Độ đã có chừ viết từ

sớm. Đó là chừ Phạn.

Khoa hoc tự nhicn • •

Toán học là thành tựu nôi bật của

người Ấn Độ cổ đại.

Kiến trúc và đicu khắc

Ngay từ thời cồ đại, Ấn Độ đã có

nhừng công trình kiến trúc kì vĩ, chủ

yếu là kiên trúc tôn giáo


Sơ đô tư duy theo mâu sau (có thê băng

hình anh) nên là một sự lựa chọn cho GV

khi tô chức hoạt động này.

NV2: GV phân cặp cho HS trao đồi và trả

lời. Gợi ý tra lời cho HS; Phật giáo, chu

trương bình đẳng, ai cũng có thể theo Phật

giáo không phân biệt giai tầng.

GV có thể mở rộng thêm cho HS: Với chu

trương bình đẳng, về sau, Phật giáo không

còn được phát triển ỚÀn do hệ thống đăng

cấp của Hindu giáo đã thâm nhập sâu vào

xã hội Àn Độ.

NV3: GV có thể mời nhiều HS lên bảng

viết phép toán (đam báo đù cộng, trừ.

nhân, chia) có sử dụng số 0 để thấy được

sự đa dạng và tâm quan trọng cua số 0.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động cúa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a.Mục ticu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chu yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thề trao đồi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phấm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu hỏi 1:

Gợi ý trả lời: Miền Bấc Àn, nơi có hai con sông lớn - sông Ân và sông Hane thuận


tiện cho cư dân sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt sông Hằng có đất đai màu mờ, mưa

nhiều và không có sa mạc.

Câu hỏi 2:

Gợi ý trả lỏi:

Trước hết, GV nên giải thích cho HS khái niệm: phân hoá trong xà hội là gì? Từ đó

các em có thể trả lời như sau:

Sự phân hoá trong xã hội Àn Độ cổ đại thể hiện rõ nhất là việc phân chia xã hội

thành các đắng cấp khác nhau theo thứ tự từ cao nhất đến thấp nhất. Chế độ đó được

báo vệ bơi tôn giáo và nhừng nhừng điều luật khất khe. Người khác đănơ cấp không

được kết hôn với nhau và nhừng người thuộc đăne cấp dưới phai phục tùng người

thuộc đăng cấp trên.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

• • • •

a. Mục tiêu: Vận dụne kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội để giải quyết nhưng

vắn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tồ chức cho HS tháo luận nhóm ơ lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tố chức thực hiện:

Câu hỏi 4:

Từ nhùng hiếu biết về nhừng thành tựu văn hoá Án Độ, HS viết một đoạn văn ngắn

mô tả một thành tựu ánh hương đến Việt Nam. Các em có thể chọn lĩnh vực tín

ngường (Đạo Phật), kiến trúc (các đển tháp Chăm ở miền Trung Việt Nam).

BÀI 9: TRƯNG QUỐC TỪ THỜI CỐ ĐẠI ĐÉN THE KỈ VII

I. MỤC TIÊU

Phâm chât, YCCĐ

năng lực

Năng Iựctìm Khai thác và sử dụng được các sơ đô, lược đô, nguôn tư liệu hình

hiểu lịch sử ánh và chừ viêt trong bài học.

Năng lựcnhận

thức và tư

duy lịch sử

- Trình bày được nhừng đặc điêm vê điêu kiện tự nhiên của

Trung Quốc cô đại - mức độ hiêu.

- Mô tả được sơ lược quá trình thông nhât và sự xác lập chê

độ phong kiến dưới thời Tẩn Thuỳ Hoàng - mức độ hiểu.

- Xây dựng được đường thời gian từ đê chê Hán, Nam -


Bắctriều đên nhàTuỳ- mức độ vận dụng.

Nêu được nhưng thành tựu chù yêu cúa văn minh Trung

Quốc trước thế ki VII- mức độ biết.

Năng lựcvận - Kĩ năng trình bày và giái thích chù kiên vê vai trò của nhà

dụng kiến Tắn; vể tư tưởng "Tiên học lễ, hậu học vãn".

thức, kĩ năng - Vận dụng hiêu biêt đê làm rõ vai trò của phát minh kĩ thuật

đà học làm giấy đối với xã hội hiện đại.

Có thái độ khách quan trong nhìn nhận các nhân vật và sự kiện

Phấm chất lịch sử

Có ý thức tôn trọng và học hỏi cái hay, cái đẹp trong văn hoá

của các dân tộc khác.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuấn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuấn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

III. TỐ CHỨC DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục ticu: Giúp học sinh nấm được các nội dung cơ bàn bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiêu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dần của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi

theo yêu cầu cùa giáo viên

c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

GV có thề đưa ra bàng hỏi KWL

Knovv (Điêu em đâ biêt) What (Điêu em cân biêt) Learn (Điêu em học

Các em biêt gì vê Trung Nhừng gì các em muôn Nhừng gì các em biêt

Quốc thời cổ đại? biết thêm khi học bài được sau khi học xon2

I: ĐIEƯ KIỆN TỤ NHIEN

a. Mục tiêu: HS hiêu biết về điều kiện tự nhiên

b. Nội dung: Đọc thông tin SGK quan sát hình 9.1 và lược đồ 9.2,

c. Sản phâm học tập: trá lời được các câu hỏi cua giáo viên


d. Tố chức thực hiện:

HO AT • ĐONG • CUA GV-HS

D ự • KIÊN SÁN PHÀM

Bl: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập Cư dân cư trú chủ yêu ở trung và

Quan sát và đọc hiếu lược đồ 9.2 và hình

9.1 dưới sự hướng dẫn của GV, phục vụ

cho việc giải quyết câu hỏi 1 và 2 troné

hoạt động ở phẩn 1 (Năng lựcnhận thức và

tư duy lịch sư - mức độ hiểu).

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• # • •

NV1: Xác định vùng cư trú chủ yếu của

cư dân Trung Quôc thòi cô đại.

với hình 9.1. Một đoạn Hoàng Hà, cho HS

nhận xét về hình dáng (quanh co), màu

nước (đó, đục) Dần giải kết luận tên sông:

Hoàng Hà cỏ nghĩa là sông Vàng, ám chi

lượng phù sa khồng lồ, đứng đầu thế giới

vê sự màu mờ, nhấn mạnh nhừng giá trị to

lớn cùa nó để lí giải vì sao nó trơ thành nơi

khởi nguồn cùa văn minh Trung Hoa.

Từ đó nêu nhừng lợi ích do hai con sông

mang lại; nêu nhừng khó khăn do đặc điêm

địa lí nêu cư trú ớ khu vực khác

NV2: Cho biết Hoàng Hà và Trưòng

Giang đã tác động như the nào đcn cuộc

sống của cư dân Trung Quốc thòi cồ

đại?

Hướng dẫn HS nêu được tác động hai mặt

của Hoàng Hà và Trường Giang đối với

đời sống cùa cư dân Trung Quốc cổ đại.

Có thê cho HS tranh luận về câu nói:

"Hoàng Hci vừa Ici niêm kiêu hành vừa là

nối buôn của nhân dân Trung Quôc

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

hạ lưu Hoàng Hà. về sau, họ mơ rộng

dẩn địa bàn cư trú xuống lưu vực

Trường Giane.

Hoàng Hà là con sông lớn thứ hai

ở Trung Quốc, nơi đây đâ trờ thành

cái nôi của văn minh Trung Ọuốc.

Xuôi về phía nam, vùng đồng bàng

rộne lớn ở lưu vực Trường Giang đất

đai phì nhiêu, khí hậu ấm áp, thuận lợi

cho nhiều loại cây trông phát triển.

Trên vùng đất màu mờ của hai con

sông, nhừng nhà nước cồ đại đâu tiên

của Trung Quốc đâ ra đời.


- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm cúa mình.

- HS khác lắng nshe, tháo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sán

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập cua

HS:

GV có thể m ở rộng thêm kiến thức: Dân

Trung Quốc có câu nói pho biến "một bát

nước Hoàng Hà, nứa bát phù sa". Trung

bình hn nước Hoàng Hci chứa 34kg phù

sa (so với sông Nile chi có Jkg/lnr, sông

Colorado J3kg/1 m3). Nhưng phù sa quả

đậm đặc của Hoàng Hà cũng làm tắc

nghẽn kênh đào, làm đầy ứ lòng sông. Sự

liên tục thay đôi dòng chảy làm mắt tác

dụng của đê điêu và gây nên nhừng đợtlủ

lụt kinh hoàng trong lịch sử

HSquan sát lược đồ 9.2, kề tên các dãy

núi, sa mạc, đại dương bao quanh lãnh

thồTrung Quốc (Năng lựctìm hiểu lịch sử -

mức độ biết).

II. s o Lược QUÁ TRÌNH THÒNG NHẤT TRƯNG QƯÓC VÀ s ụ XÁC

LẬP CHÉ Đ ộ PHONG KIÉN DƯỚI THÒI TÀN THƯỶ HOÀNG

a. Mục tiêu: HS nắm được quá trình thống nhất Trung Quốc và sự xác lập chế độ

phong kiến dưới thời Tần Thúy Hoàng

b. Nội dung: GV cho HS quan sát lược đồ và đưa ra các câu hỏi gợi mở

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

NV1: Đọc thông tin bên dưới và quan sát

D ự KIÊN SÁN PHÀM

Thời cô đại ơ Trung Quốc kéo

dài khoang 2000 năm, gắn liền với


lược đô 9.3, em hày nêu nhừng nét chính vê

quá trình thống nhất Trung Quốc cúa Tần

Thuỷ Hoàng.

B2: Thưc hiên nhiêm vu

9 9 • •

- NV1: Cho HS quan sát lược đồ 9.3 và đưa

ra các câu hỏi 2ỢÌ mở: Trên lược đồ em thấy

có mấy nước? Kề tên lần lượt các nước bị

Tần thôn tính theo thời gian? Qua thời gian

từng nước bị thôn tính, em hãy thứ nêu

nguyên nhân vì sao Tân Doanh Chính thông

nhất được lãnh thồ Trung Quốc?

- GV cho HS lẩn lượt trả lời, có thể đúng

hoặc sai. Sau đó GV có thể giới thiệu thêm

cho HS vể chiến lược "bé đùa từng chiếc"

của Tần Thuỷ Hoàng.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- GV có thể gọi HS trình bày sản phâm của

mình.

- HS khác lang nehe, thảo luận thêm, bô

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sán

phẳm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV Chính xác hóa các kiến thức đã hình

thành cho học sinh.

Bl: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

NV2: Quan sát hình 9.4, em hãy cho biết:

Tằn Thuý Hoàng đã làm nhừng gì để thống

nhất toàn diện Trung Ọuốc?

B2: Thưc hiên nhiêm vu

• • • •

NV2: HS nêu được được các hoạt động của

Tần Thuý Hoàng đê thống nhất quốc gia và

xác lập chê độ phong kiến ơ Trung Quốc.

Đặc biệt nhấn mạnh cho HS rang thống nhât

ba triều đại kế tiếp nhau là nhà Hạ,

nhà Thương và nhà Chu.

Trên lưu vực Hoàng Hà, Trường

Giang khi đó tồn tại hàng trăm tiểu

quốc. Giữa các nước thường xuyên

xáy ra chiến tranh nhằm thôn tính

lẫn nhau.

Đến cuối thời nhà Chu,

nướcTằn dân mạnh lên.Tần Doanh

Chính đâ lần lượt đánh chiếm các

nước, thống nhấtTrung Quốc.

Năm 221 TCN, Doanh Chính

lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu

làTầnThuỷ Hoàng, ông đâ thực

hiện nhiều chính sách, đặt nền

móng cho sựthôníĩ nhất và phát

triển lâu dài cùaTrung Quốc về

sau.

Tân Thuý Hoàng thông nhâí toàn

diện Trung Quốc về:

- Lãnh tho

- Tiền tệ

- Hệ thống đo lường

- Chừ viết


vê mặt lãnh thô ch? là đặt nên móng cho

nhừng hoạt động tiếp theo của Tần Thuý

Hoàng nhằm thống nhất toàn diện Trung

Quốc.

- Cho HS quan sát sơ đồ 9.4; các hình ánh 1-

2-3-4 phan ánh thông tin lịch sử gì? HS trả

lời, sau đó giáo viên chốt ý cùng với quá

trình thống nhất lãnh thồ,TânThuý Hoàng đà

thốnc nhất đo lường, tiền tệ, chừ viết.

GV có thế mở rộng kiến thức vể các chính

sách củaTầnThuỷ Hoàng đặt nền móng cho

sự phát íriên lâu dài cùa Trung Quốc: Quan

sát hình số 4 trong tư liệu 9.4, hãy cho biết

chừ Mộc từ giáp cốt đến tiểu triện biến đôi

như thế nào? (Giáp cốt: chú trọng miêu tả vật

thật, do khắc trên xưong cốt nên nét chừ thô,

nguệch ngoạc; đên tiểu triện: chừ khuôn

trong hình vuông, nét thanh thoát, mang tính

đối xứng trái, phải rõ nét, bố cục chặt chẽ,...).

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm cúa mình.

- HS khác lấng nshe, thảo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sán phâm giúp bạn và sản

phẩm cua cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập cua HS

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

NV3: Ọuan sát sơ đồ 9.5, em hãy kể tên các

giai cấp mới xuất hiện ở Trung Quốc và môi

quan hệ giữa các giai câp đó

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

NV3: GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ 9.5

Do Sự phát triên cùa sán xuât, xã

hội Trung Quốc cùng phân hóa sâu

sắc. Các giai cấp mới xuât hiện.

Quan hệ bóc lột địa tô cúa địa chủ

với nông dân ngày càng chiêm địa

vị thống trị. Chế độ phong kiến


và tra lời các câu hói gợi mở: Xũ hội cô đại

gồm những giai cắp nào ? Xã hội phong kiến

gôm những giai câp nào? Các giai cáp đó

hình thành từ những giai câp nào trong xã

hội cố đại? Quan hệ giừa hai giai cắp cơ bản

của xã hội phong kiến dựa trên cơ sớ nào?

Từ đó kết luận: hai giai cấp mới trong xã hội

phong kiến là địa chù, nông dân lĩnh canh và

quan hệ bóc lột bằng địa tô giừa địa chủ với

nông dân đóng vai trò chu đạo

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lang nghe, thao luận thêm, bô

sung, chinh sửa sán phâm giúp bạn và sản

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kct quả thực hiện nhiệm vụ

GV chính xác hóa các kiến thức đã hình

thành cho học sinh.

chính thức được xác lập ơ Trung

Quốc.

Sau 15 năm tồn tại (221 TCN -206

TCN), nhà Tần sụp đồ.

m . T ù ĐÉ CHÉ HÁN, NAM - BẢC TRIÊl ĐEN NHA TUY

a. Mục tiêu: HS kế tên các triều đại phong kiến Trung Ọuốc từ nhà Hán đến nhà

Tuỳ.

b. Nội dung: GV nêu các câu hoi dần đến yêu cẩu cằn đạt

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

D ự • KI ÉN SẢN PHẢM

Bl: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Kê tiêp nhà Tân, nhà Hán đâ cai

- GV nêu các câu hỏi: Thời kì này 2ắn liền

với nhừng triểu đại nào? Triều đại nào kéo

dài nhất? Triều đại nào tồn tại ngắn nhất?

Đặc điếm nồi bật của thời kì này là gì?

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.

trị suốt hơn bốn thế ki và được coi là

một trong nhừng triều đại phát triển

rực rờ ỞTrung Quốc. Sau khi nhà

Hán sụp đổ, Trung Quốc bước vào

thời kì loạn lạc, thống nhất xen kẽ

chia rè. Đến cuối thế kỉ VI, nhàTuỳ


Trong phần III này, GV có thể cho HS tự

đọc, tự học, để các em nấm được đây là

thời kì có nhiều triêu đại kế tiếp nhau và là

thời kì thống nhất xen kè chia rê

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết qua hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

IV: NHŨNG THÀNH T ựu VẢN MINH TIÊU BIẼƯ

tái thống nhất đất nước, đặt cơ sờ

đềTrung Quốc bước vào giai đoạn

đinh cao cùa chê độ phong kiến.

a. Mục ticu: HS kể được nhừng thành tựu văn minh tiêu biếu

b. Nội dung: Sử dụng kĩ thuật khăn trai bàn, yêu cầu các nhóm đọc và kể tên nhưng

thành tựu cơ bàn

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tố chức thưc hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

Bl: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Em hãy kề tên một số thành tựu cơ bán

của văn minh Trung Quốc thời cồ đại?

- Em có đồng ý với quan điếm: “Tiên học

ỉề, hậu học văn ” không? Lí giải sự lựa

chọn của em.

B2: Thưc hiên nhiêm vu

• • • •

- Trước khi yêu cẩu HS trả lời câu hỏi,

GV nên khai thác thông tin lịch sử từ

nguồn tư liệu văn học đề tạo hứng thú cho

HS hướng vào hoạt động chính: GV cho

HS đọc tư liệu 9.7 và đặt câu hỏi gợi mơ -

Theo em, đoạn trích để cập đến nội dung

gì? (Đe cập đên quyền lực tuyệt đối của n

hà vua).

DỤ KIẾN SẢN PHẨM

Chữ viêt: Từ thời nhà Thương,

người Trung Quốc đã có chừ viết, đó

là chừ tượng hình. Chừ được khấc trên

mai rùa, xương thú (giáp cốt), sau

khấc trên chuông, đỉnh đồng (kim văn)

và phồ biến là khắc trên các thẻ tre,

trúc.

Lĩnh vực y học: cũng sớm phát

triên với nhiều cách chừa bệnh hiệu

quá bằn2 thao dược, bấm huyệt, châm

cứu,...

Kĩ thuật: T ru n g Quốc cồ đại còn

có nhiều phát minh về kĩ thuật. Nhiều

trong số đó vẫn là nền tảng của nhừng

phát minh về kĩ thuật sau này như thiết


- Sừ dụng kT thuật khăn trải bàn, yêu cầu bị đo động đất (được gọi là địa động

các nhóm đọc và kể tên nhừne thành tựu nghi), kĩ thuật dệt tơ lụa, đặc biệt là kĩ

cơ bản (chốt lại 7 thành tựu: tư tương, chừ thuật làm giấy.

viết, văn học, sử học, y học, kĩthuật, kiến Công trình kiến trúc đồ sộ: các

trúc).

cung điện, chùa, tháp, lãng tắm nguy

- Giải thích được ý nghĩa của câu "Tiên nga lộng lẫy, trong đó tiêu biểu là Vạn

học lề, hậu học văn: tiên (trước), hậu (sau), lí trường thành.

lề (lễ nehi, quy tắc, đạo đức, cách ứng xử),

văn (kiến thức, tri thức, sự hiêu biết); cá

câu nghĩa là Học đạo đức, đối nhân xử thế

trước, học kiến thức sau.

B3: Báo cáo kct quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, thao luận thêm, bồ

sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản

phẳm của cá nhân.

B4: Đánh giá két quả thực hiện nhiệm

vụ

GV chính xác hóa các kiến thức đã hình

thành cho học sinh.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt độne hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chu yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trone quá trình làm việc HS có thể trao đồi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phâm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Giải thích được sông Mẹ của mộl quốc gia là như thế nào? (Là nơi khới

nguồn vàn minh của một quốc gia, lưu vực của nó từng là trung tâm kinh tế, chính

trị của quôc gia trong nhiêu thời kì lịch sử, và nguôn nước cùa nó nuôi sông đông

đáo dân cư cùaquốcgia).Tijíđỏ, GV cho HS biết Sone Mẹ cùa Ai Cập (sông Nile),


Lường Hà (sông Tigris và Euphrates') và Àn Độ (sông Án và sông Hằng).

Câu 2:Vai trò của nhàTân đối với lịch sửTrung Quốc.

Làm rõ vai trò gắn với bôi cánh Trung Quốc cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc

(chiên tranh liên miên, sự ra đời của công cụ bằng sắt, sự phát triên của sản xuất,...

đặt ra yêu cầu cấn phái thống nhắt).

Vai trò nhà Tần (thực chất là vai trò của Tẩn Thuỷ

Hoàng) trên hai phương diện:

4- v ề chính trị: châm dứt chiến tranh, thống nhât lãnh thô và mở rộng lãnh thô; xác

lập chê độ phong kiến.

+ vế kinh tế - văn hoá: thống nhất tiền tệ, cân đong, đo lường; thống nhất chừ viết.

Đặt cơ sờ cho sự phát triên lâu dài cùa Trung Quốc vê sau.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

• • • •

a. Mục tiêu: Vận dụne kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội để giải quyết nhưng

vắn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tồ chức cho HS tháo luận nhóm ơ lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tố chức thực hiện:

Câu 3: Việc phát minh ra kĩ thuật làm giấy có vai trò gì đối với sự phát triển của xã

hội hiện nay? (Năng lựcvận dụng kiên thức và kĩ năng - mức độ vận dụng).

Hướng dẫn HS tranh luận trên cơ sở các gợi ý sau đây: Trước khi giấy ra đời các

quốc gia đã viết trên nhừng chắt liệu nào? Ntìừỉìg bất tiện khi lưu giừ tài liệu được

viết trên các chắt liệu đó? Giấy ra đời cỏ ý nghía như thếnào?(Gợỉý:đảnh dấu cuộc

cách mạng trên lĩnh vực truyền bá ván hoá). Ngày nay,dù bước sang thời đại 4.0 với

mạng Internet toàn câu, với lưu gi ừ í hỏng tin và trao đôi thông tin qua thư điện tử,

thì giấy vẫn không mất đi vai trò của nó. Thậm chí giấy không chì dùng đế lưu giừ

thông tin, mà còn nhiều công dụng khác, (như giấy dán tườngt giấy trang trí nhà

cửa; giấy làm bao bì, làm hộp; giây làm quạt, làm dù che, làm giấy vệ sinh,..

BÀI 10: HY LẠP CỎ ĐẠI

I. MỤC TIÊU


Năng lựetìm

hiểu lịch sử

Kĩ năng đọc hiểu và phân tích thông tin (câu 1, 2 trong hoạt động

trang 53; câu 1 trong luyện tập trang 57); Năng lựcphân tích tư liệu

(câu 2 trang 54)

Năng lựcnhặn

thức và tư

duy lịch sử

Năng lựcvận

dụng kiến

thức, kĩ năng

đà học

PHAM

CHÁT

Giai thích được nhừng tác động của điêu kiện tự nhiên đên

sự phát triên cùa Hy Lạp cô đại - mức độ hiêu.

- Trình bày được nhừng đặc trưng nôi bật của tô chức nhà

nước thành bang ở Hy Lạp cồ đại (tiêu biểu là nhà nước Athens) -

mức độ hiểu.

- Kê tên được các nhân vật nôi tiêng; Nêu được nhừng thành

tựu tiêu biểu cùa văn hoá Hy Lạp cồ đại còn ảnh hương đến thế giới

ngày nay - mức độ vận dụng.

- Sử dụng kiên thức toán học đê giải quyêt câu hỏi 2 trong

phấn Luyện tập - Vận dụng, trang 57).

- Biêt cách sử dụng các kiên thức đã học trong bài đê giải

quyết câu hỏi 3 trong phân Luyện tập - Vận dụng, trang 57.

Có thái độ trân trọng và đánh giá đúng đăn nhừng công hiên mang

tính tiên phong của người

II. CHƯAN BỊ:

1. Chuấn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuẩn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

ra. T ổ CHỨ C DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nẳm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiều nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh anh để tra lời các câu hoi

theo yêu cầu của giáo viên

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tố chức thực hiệnrGV có thể dựa vào dẫn nhập để khơi động như sau:Hy Lạp

nhỏ bé, với diện tích chì hơn 130000 km2, nhưng ít ai có thế ngờ rằng, nơi đây đã


từng tôn tại một nến văn minh cổ đại phát triển rất rực rờ gắn liền với tên tuổi các

vĩ nhân mà nhiêu thành tựu của họ vần còn ảnh hướng đến thế giới cùa chúng ta

hiện nay. N/ĩữiìg nhân to nào đã đem lại vinh quang cho người Hy Lạp? Chúng ta sẽ

cùng nhau đông hành đê khảm phả điếu kì diệu đỏ nhẻ!

Có thề khởi động trên cơ sở các trò chơi như Chuyển phát nhanh chu đề vểThế vận

hội Olympia. Chuấn bị một hộp chứa 10-15 câu hỏi; 1 đến 2 bài hát. GV bật nhạc và

bắt đâu cho HS chuyên tay nhau chiếc hộp. Khi cho nhạc dừng lại ở một thời điêm

bất kì, chiếc hộp ở vị trí của HS nào thì HS đó phái chọn một câu hoi trong hộp và

đưa ra câu tra lời. Sau đó chiếc hộp tiêp tục luân chuyên và nhạc tiếp tục mở (Neu

HS không trả lời được, có thế nhờ sự trợ giúp).

I: ĐIÈƯ KIỆN TỤ NHIÊN

a. Mục tỉcu: HS biết đirợc ccas yếu tố về tự nhiên

b. Nội dung: khai thác và sử dụng các thông tin lịch sử có trong các tư liệu 10.1;

10.2.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CƯA GV-HS

Bl: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Đọc thông tin và quan sát lược đồ 10.2,

em hãy cho biết:

- Điều kiện tự nhiên tác động thế nào

đến sự phát triển cùa Hy Lạp cô đại?

- Vai trò của cảng biến Pi-rê đồi với sự

phát triển của kinh tế Hy Lạp cô đại.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- Ọuan sát và đọc hiểu lược đồ, ánh chụp

(cho H5 quan sát lược đô 10.2 trang 54

và xác định vị trí cảng Pỉ-rê trên lược

đô). Chú ý kê tên các biên bao quanh, các

địa danh cô, thành bang cô. Đặc biệt Ui

xác định vị trí hai thành bang tiêu biêu

nhất của Hy Lạp cô đại là Athens và

Sparta

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

DỤ KIEN SAN PHÀM

Thời cô đại, lãnh thô Hy Lạp chủ

yếu nằm ơ phía nam bán đáo Ban-căng,

các đáo trong vùng biên Ê-giê (Aegean)

và miền ven biên phía tây Tiêu Á.

Địa hình chủ yếu là đổi núi, đất đai

khô cần, chi thuận lợi cho trôn £ nho, ô

liu.

Hy Lạp có nhiều khoáng sản như

đồng, sắt, vàng, bạc, đặc biệt là đá cấm

thạch nên các nghề như luyện kim, làm

đồ gốm, chế tác đá,... có điều kiện để

pháttriên.

Khí hậu Hy Lạp ấm áp với nhiều

ngày nắng trong năm, thuận lợi cho các

hoạt động kinh tế và sinh hoạt văn hoá

của người dân.

Hy Lạp còn một lợi thế lớn là có đường


luận

- Sau khi cá nhân HS có sán phâm, GV

có thê gọi HS trình bày sản phâm của

mình.

- HS khác lắng nghe, thao luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sản phẩm giúp bạn và

sản phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đâ hình

thành cho học sinh.

II.

T ố CHỨC NHÀ NƯỚC THÀNH BANG

a. Mục tiêu: HS hiểu được tại sao nhà nước Athens được gọi là nhà nước dân chù.

Để HS nắm được đặc điểm của nhà nước dân chủ Athens

b. Nội dung: GV nên đưa ra hệ thống câu hỏi

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

bờ biển dài, có hàng nghìn hòn đảo nho

thuận tiện cho giao thương, buôn bán

HO AT • ĐONG • CUA GV-HS

DỤ KIẾN SẢN PHẢM

B l: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hy Lạp cô đại bao gôm nhiêu

NV1: Em hãy trình bày cơ câu tô chức của

nhà nước thành bang A-ten.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• # • •

- Để HS nắm được đặc điểm của nhà

nước dân chủ Athens, GV nên đưa ra hệ

thống câu hỏi: Nhà nước dãn chủ là gì? ơ

Athens, công dân có quyên gì? Nhừng ai ở

Athens mới có quyên công dân? Ai là

người tham gia chính quyến? Ai là người

nắm quyển lực trong xã hội?

- Gọi ý trả lời: nhà nước Athens eồm 4

cơ quan chính là Đại hội nhân dân, Hội

đồng 10 tướng lĩnh, Hội đồng 500 và Toà

thành bang độc lập. Mồi thành bang có

lãnh thồ, quân đội, luật pháp, đồng

tiền riêng và có hình thức tô chức nhà

nước khác nhau, tiêu biêu nhất là hình

thức nhà nước dân chủ ở A-ten.

Vào thế ki VTCN, nhà nước A-ten

gồm 4 cơ quan chính: Đại hội nhân

dân, Hội đồng 10 tướng lĩnh, Hội done

500 và Toà án 6000 người


án 6000 người. Công dân có quyên tham

gia chính quyền và bâu nhừng nhà lãnh

đạo đất nước.

GV nên mở rộng kiến thức: khái niệm

"dân chủ" ngày nay có nguồn gốc từ tiếng

Hy Lạp và mang ý nghĩa Quyến lực thuộc

vênhân dân.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, thao luận thêm, bô

sung, chỉnh sửa sản phâm giúp bạn và sản

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kct quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

NV2: Em hãy chỉ ra nhừng yếu tố dân chủ

trong tổ chức nhà nước thành bang A-ten.

Yểu tố dân chủ được thế hiện như thế nào

qua bức tranh minh hoạ 10.3

B2: Thưc hiên nhiêm vu

• • • •

- Quan sát tư liệu 10.3 trang 55: GVyêu

câu HS mô tả nhừng gì các em thấy trong

bức tranh qua các câu hỏi gợi mơ: Em thấy

trong bức tranh có những nhân vật nào?

Theo em, người đứng giữa bức tranh là

ai? Ông ta đang làm gì? Những người

khác gồm những ai? Họ đang làm gì? Xa

xa sau đảm đông là cái gì?

Quyên lực cao nhât thuộc vê Đại hội

nhân dân, gốm tắt cả các nam công

dân từ 18 tuôi trở lên, có quyên bâu

cử, giám sát, bãi miễn các viên chức

trong bộ mảy nhà nước qua hình thức

bỏ phiếu băng vỏ sò. Vào thời đại Pêrí-cỉét,

A-ten còn thực hiện chê độ bô

nhiệm bằng bốc thăm, trả lương cho

viên chức, nên nhừng người nghèo

cùng có thê tham gia chính quyên.


B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, tháo luận thêm, bô

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sán

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS.

- Trên cơ sờ câu trả lời của HS, GV mô tả:

cuộc họp diên ra trên quảng trường tại

Acropolis, Pericỉes là người lãnh đạo cao

nhất của Athens đihìg ớ giừa, đang chi tay

lên trung tâm của Athens - đôi Acropolis -

trong đó đền Parthenon cao nhất, nổi bặt

giừa những công trình kiến trúc.

- Ket hợp với các kiến thức trong mục Em

có biết, gợi mở cho HS thấy yếu tố dân

chu thê hiện qua bức tranh: Pericles đang

đúng trên bục diên thuyêt của cuộc họp

Đại hội công dân. Nhiêu công dân tham

dự, cỏ người đang nằm, đang ngồi, đang

làm việc riêng (nói chuyện, nông rượu,

nấu ăn,...). Nhiều người chăm chủ nghe

bài diễn thuyết của nhưng cỏ nhừng người

phản đổi (giơ tay đòi đuối ông xuống), vị

trí ông đứng trên quảng trường cùng

không phải ớ vị trí cao nhâty...

III: NHŨNG THÀNH T ự u VĂN HOÁ TIEU BIÉƯ

a. Mục ticu: HS rút ra được thành tựu từng lĩnh vực văn hoá

b. Nội dung: GV có thể chia nhóm cho HS trình bày từng lĩnh vực văn hoá

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên


d. Tố chức thực hiện:

HO AT ĐONG CUA GV-HS

• •

DỤ KIÊN SẢN PHÀM

B l: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

GV chia nhóm cho HS trình bày từng lĩnh vực

vãn hoá

B2: Thưc hicn nhiêm vu

9 9 • •

- .GVtồng kết và vẽ thành sơ đồ tư duy (chú ý

gắn liền tên thành tựu với nhân vật lịch sử).

Lưu ý: nên lựa chọn vài câu chuyện về một số

nhân vậttiêu biêu (Homer, Pythagore,

Archimedes, Sokrates,...), hay một số công trình

tiêu biểu (đền Parthenon, tượng thấn Vệ nừ,...)

để minh hoạ khắc sâu hình tượng.

- Trên cơ sở các thành tựu văn hoá tiêu biếu,

đặc biệt nhừng hình tư liệu minh hoạ trong

SGK, GV cho HS tháo luận nhừng thành tựu

nào còn được bào tồn đến nay

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có thê

gọi HS trình bày sàn phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, tháo luận thêm, bô sung,

chinh sửa sản phâm giúp bạn và sản phâm của

cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của HS.

GV mở rộng:

+ Các công trình kiến trúc và kiêu kiến trúc Hy

Lạp vẫn được báo tôn và phô biên trên khắp thế

giới (GV có thê cho tìS xem ảnh nhừĩĩg công

trình kiến trúc hiện đại như Nhà hát lởn Thành

phó Hô Chí Minh, cong thành Brandenburg

(Berlin, Đức), sân vận động cấu trúc theo kiểu

nhà hát ngoài trời cùa Hy Lạp,...).

+ Văn học và kịch Hy Lạp vẫn là đề tài yêu

- Chừ viêt:Người Hy Lạp sáng

tạo ra hệ thống chừ viết gồm 24

chữ cái.

- Khoa học: Hy Lạp là quê

hương cùa nhiều nhà khoa học

nôi tiếng, xtốt (Aristotes),...

Nhừng thành tựu của họ đã góp

phần đặt nền móng cho khoa

học phương Tây nói riêng và

thế giới nói chung

- Kiến trúc và điêu khắc của Hy

Lạp cồ đại vẫn còn đến ngày

nay. Đó là đền Pác-tê-nông

(Parthenon), đền A-tê-na

(Athena), nhà hát Đi-ô-ni-xốt

(Dionysos) của A-ten; hay

nhừng tác phâm về điêu khắc

như tượng thằn Dớt (Zeus),

tượng nừ thằn A-tê-na, tượng

Vệ nữ thành Mi-lô (Milo)


thích của sân khấu kịch và điện ánh hiện đại

(Hai bộ sứ thi và các vở kịch vẫn được trình

diễn hoặc dựng thành phim, ví dụ phim Thành

Troy lay ý tường tư từ sứ thi của Homer

+ Các Ihành tựu vế toán học, vật lí, triết học, y

học,... vẫn được dạy trong các nhà trường hiện

nay (Có thê cho HS kế tên định li tam giác đông

dạng của Thales; định lí tam giác vuông của

pythagore; đòn bấy, định lí về sức đấy của

nước,... của Archimedes,...).

+ Thế vận hội Olympia vẫn được tồ chức 4 năm

một lẩn như người Hy Lạp từng tổ chức, mặc

dù nhừng môn thi đấu phong phú hơn. ỜViệt

Nam, £ẩn đây các cuộc thi chạy Marathon đã

trở nên phô biên

c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • • •

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thề trao đồi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phấm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Sau khi HS kế tên các ngành kinh tế phát triền ở Hy Lạp, GV có thể đặt câu

hỏi vì sao thù công nghiệp và thương nghiệp lại phát triển đê HS ôn lại phần I. Nhờ

sớm đi biền và gắn bó với biển, Hy Lạp có đội tàu thuyền hùng hậu với các thuỷ thu

dày dạn kinh nghiệm (Có thê kết nối với hiện tại: ngày nay, Hy Lạp vẫn là quốc gia

có đội thương thuyền ỈỚĨI thửba thế giới, chiếm 25% kim ngạch vận tải biển của thế

giới. GV cùng có thê cho HS liên hệ vê vai trò của biên và cảng biên với các quốc

gia hiện nay).

Câu 2: Sử dụng tư liệu và vận dụng phép tính đơn gian của toán học đề tiến hành

tính toán (Năng lựcvận dụng kiến thức và kĩ năng lịch sừ - mức độ biết). Đáp án:

khoáng 7,5 % dân số Athens cổ đại có quyển công dân. Từ đó, GV cho HS rút ra kết

luận: chêđộ dân chủ ơ Athens chi dành cho nhừng công dân tự do, đa sô dân Athens


là nô lệ và không có quyên công dân.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

• • • •

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội đê giải quyết nhưng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung; GV tồ chức cho HS tháo luận nhóm ờ lớp và hoàn thành bài lặp ờ nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 3: Luyện tập kĩ năng vận dụng kiến thức lịch sử đã học vào cuộc sống hiện nay

(Năng lựcvận dụng kiên thức và kĩ năng lịch sử - mức độ biết).

Trước hết, GV giới thiệu cho HS biết về tồ chức uy tín nhất trên thế giới vể văn hoá,

khoa học và giáo dục thuộc Liên hợp quốc (UNESCO: United Nations Educational

Scientific and Cultural Organization). GV hướng dần HS quan sát lại neuôn tir liệu

(ví dụ 10.6 trang 56 hay hình đến Parthenon ở tư liệu 10.3) để rút ra kết luận.

BÀI 11: LA MÃ CỐ ĐẠI

I. MỤC TIÊU

Phâm chât, YCCĐ

năng lực

- Kĩ năng đọc hiêu bàn đô, lược đô.

Năng lưctìm

hiểu lich sử

- Năng lựcphân tích tư liệu (hoạt động 2 trang 60).

- Kĩ năng phân tích, tông hợp thòng tin (câu 1 trong phân

Luyện tập - Vận dụng).

- Nêu và nhận xét được ánh hương cùa điêu kiện tự nhiên tới

Năng lựcnhận

ihức và tưduy

lịch sử

sự phát triên của La Mã - mức độ biêt và hiêu.

- Trình bày được cơ câu tô chức nhà nước đê chê ớ La Mã cô

đại - mức độ hiểu.

- Nêu được nhưng thành tựu nôi bật vê văn hoá của La Mã -

mức độ biết.

Năng Iựcvận Vận dụng kiên thức lịch Sirphân III đê mô tả một sô thành tựu văn

dụng kiến hoá của La Mã vẫn hiện diện trong cuộc sống ngày nay.

thức, kĩ năng

đà học

Có ý thức tôn trọng các di sản văn hoá trên thê giới; khâm phục


II. CHƯẢNBỊ:

1. Chuấn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuấn bị của HS

sức lao động, sáng tạo của nhân dân qua các thời kì. Hiêu được

"La Mã không được xây dựng trong một ngày" (Roma wasn't built

in one day), vì the nếu HS không ngừng chăm chỉ, cố gắng, các

em cũng có thế tạo nên nhừng điểu kì diệu.

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

m . TỎ CHỨC DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục ticu: Giúp học sinh nẳm được các nội dung cơ bán bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dần của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi

theo yêu cầu cùa giáo viên

c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

- GV có thể 3img bang hoi RWl hoạc dựa vào dần nhập để tồ chức hoạt động khơi

động, hoặc QcỊặỊỊgỊÉ^S W i Fa

D

Giải mã ô cfiữ:

3 [A_

Câu 1. (có 13 chừ cái): Cơ quan

L-au Câu z. 2. (có (co 75chừ /■'Chữ cái): Nhừng Những ngưài ngươi dủ IH Ỉ3 E ĨĨ!

fóbjíị>ầng trò chơi Giải mă ô chừ.

H d a E ỉỉa S ỉĩiE Athens.

phiếu.

Câu 3. (có 6 chừ cái): Thành phô được coi là thù đô chính trị và văn hoá của toàn

Hy Lạp cổ đại.

ô chữchủđé:DÀNCHÚ

Câu 4. (có 9 chừ cái): Công trình kiến trúc nồi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại.

Câu 5. (Có 5 chừ cái): Tác giả của bộ sử thi nồi tiếng I Iliad và Odyssey.

Câu 6. (Có 5 chừ cái): Tầng lớp giàu có nhất và có


- GV dần vào bài từ nhừng kết quả ô chừ:

Người La Mã vẫn tự nhận họ là học trò cúa người Hy Lạp khi họ chiến thắng và

chiếm đóng Hy Lạp vào thế ki I TCN. La Mã có nhừng điểm tương đồng gì với Hy

Lạp về điếu kiện tự nhiên, lịch sử và vãn hoá? Tại sao ngạn ngữ cổ lại nói "Mọi con

đường đểu đô vế Rorna", "Vinh quang thuộc vế Hy Lạp và sự vĩ đại thuộcveLciMã"?

Hãy bắt đầu cuộc hành trình khám phá một trong nhừng nhà nước hùng mạnh nhât

thời cô đại cửa nhân loại.

I: ĐIÈƯ KIỆN TỤ NHIÊN

a. Mục tỉcu: HS chi ra được tác động vế điểu kiện tự nhiên đối với sự hình thành,

phát triền của nển văn minh La Mã

b. Nội dung: GV Sừ dụng kĩ thuật khăn trải bàn, chuyên giao nhiệm vụ cho các

nhóm tìm hiểu về vị trí địa lí, đât đai, khíhậu, tài nguyên,...

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tố chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DƯ • KIÊN SẢN PHÀM

Bl: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập Nơi phát sinh ban đâu của La Mã

Điều kiện tự nhiên đã anh hưởng như thế

nào đến sự phát triển của nên văn minh La

Mã?

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, chuyển

giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu vê vị

trí địa lí, đất đai, khíhậu, tài nguyên,...

- Từ đó kết luận: so với Hy Lạp, La Mã

thuận lợi hơn để phát triển toàn diện kinh

tế bao gôm nòng nghiệp (trông trọt và chăn

nuôi), thu công nghiệp (luyện kim, chế tác

đá, bê tông), ngoại thương (buôn bán với

các quốc gia trong khu vực).

Với vị trí ở trung tâm Địa Trung Hải, La

Mã không chỉ có thuận lợi trong tiến hành

buôn bán với các vùng xung quanh Địa

Trung Hái mà còn dề dàng chinh phục

cồ đại là bán đáo 1-ta-ly (Italy). Vùng

đồng bằng màu mờ ơ thung lùng sông

Pô (Po) và sông Ti-brơ thuận lợi cho

việc trồng trọt. Miền Nam và đáo Xi-

xin (Sicily) có nhừng đông cỏ thuận

tiện cho việc chăn nuôi. Trong lòng

đât chứa nhiều đồng, chì, sắt,... nên

các ngành thú công nghiệp cũng rất

phát triển.

Đặc biệt, bán đao 1-ta-ly có hàng

nghìn km đường bờ biến, lại nằm ở vị

trí trung tâm ĐịaTruníĩ Hái, rất thuận

lợi cho giao thương và các hoạt động

hàng hải.


nhừng vùng lãnh thô mới và quán lí hiệu

quả cả đế chế Töne lớn

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm cúa mình.

- HS khác lắng nshe, tháo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sán

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động cúa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

II. TỎ CHỨC NHÀ NƯỚC LA MÃ CỐ ĐẠI

a. Mục ticu: HS chi ra được tổ chức nhà nước La Mã cổ đại

b. Nội dung: GV cho HS biết vế nhà nước La Mã thời kì cộng hoà, đặc biệt là vai

trò của Viện Nguyên lão qua hình 11.3: GV chi cho HS thấy quyền lực của Viện

Nguyên lão

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

Bl: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

Quan sát lược đồ 11.2, em hãy xác định

địa bàn ban đầu của La Mã cổ đại và phạm

vi lãnh thô của La Mã thời đê chế.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

Qua phân tích lược đồ 11.2, GV hướng

dẫn HS đọc hiểu lược đồ và hình mô

phỏng về Viện Nguyên lão.

Hướng dần HS đọc hiểu lược đồ bane hệ

thống các câu hỏi gợi mở: Dựa vào lược

đô 11.2, em hãy xác định địa bàn ban đâu

DỤ KIÊN SÁN PHẢM

Từ một thành bang nhỏ bé ở

miền trung bán đáo 1-ta-ly, La Mã đâ

dấn mở rộng lãnh thồ và trớ thành

một đế chế rộng lớn. Vào đầu thế kỉ

II, lãnh thô của đế chê La Mã bao

gồm toàn bộ các vùng đất xung

quanh Địa Trung Hải, các vùng đất

ven bờ Đại Tây Dương và quằn đảo

Anh.


của La Mà cô đại? (Iưu ý HS vê bán đáo

Italy mang hình chiêc ủng duỗi dài xuống

ĐịaTrung Hải); Hãy xác định ranh giới

lãnh thô đế chế Lei Mũ thời cực thịnh ở

các phía đông, tây, nanh bắc; Quan sát

lược đô, em hãy thử giải thích: Vi sao nói:

"Vào đổu Công nguyên, La Mã đà biến

Địa Trung Hái thành ao nhà của nó”?

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê eọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bô

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sản

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kct quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

Bl: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

Em hãy trình bày cơ cấu tồ chức và hoạt

động cúa nhà nước đế chế ơ La Mã cổ đại.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- Để tìm hiếu cơ cấu và tổ chức hoạt động

nhà nước đế chế, GV cẩn cho HS biết vế

nhà nước La Mã thời kì cộng hoà, đặc biệt

là vai trò cùa Viện Nguyên lão qua hình

11.3: GV chi cho HS thấy quyền lực của

Viện Nguyen lão (trong tay 300 thành viên

Ici quyên đê xuât luật, quyết định hoà bình

hay chiến tranh, đê cửChắp chính quan).

- HS sử dụng thông tin ở cuối trang 59 đấu

- Đâu thê ki VITCN, La Mă thiêt lập

hình thức nhà nước cộng hoà không

có vua, cai trị dựa trên luật pháp và

mọi chức vụ phải được bầu ra. Tuy

nhiên, thực chât quyền lực nằm trong

tay 300 thành viên của Viện Nguyên

lão, thuộc các gia đình giàu có nhất

của giới chủ nô La Mã.

- Từ năm 27 TCN, dưới thời của ốcta-vi-út

(Octavius), La Mã chuyên

sang hình thức nhà nước đế chế. Nhà

nước ihời đế chế thực chất là nền

quân chu khoác áo cộng hoà


trang

60 để mô tả cơ cấu tồ chức nhà nước thời

đế chế (trên cơ sờ so sánh với thời cộng

hoà); giải thích được tại sao sang thời đế

chế, Viện Nguyên lão mất quyền lực thực

t ế .

B3: Báo cáo két quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của

HS.

GV có thê mơ rộng thêm: Viện Nguyên

lão ớ thời Cộng hoe) có quyên lực nhât

nhưng sang thời đế chế thì mất quyền lực

vì bị hoàng đế thao túng, chức năng giảm

thiêu chi còn quyên thông qua luật, không

được đê xuất (quyến của hocìng đế), klìỏng

có quyên phủ quyêt.

III. NHỮNG THANH Tựu VÃN HOA TIEU BIÊU

a. Mục tiêu: HS rút ra được một số thành tựu

b. Nội dung: HS khai thác và sử dụng các tư liệu từ 11.4 đến 11.7,từđó lựa chọn

một thành tựu văn hoá để trình bày.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thưc hiện:

HOAT ĐONG CUA GV-HS

• •

DỤ KIÊN SÁN PHÀM

Bl: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

NV1: Hãy chọn một thành tựu cua người

La Mã mà em ấn tượng nhất và lí giải sự

lựa chọn đó.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

HS khai thác và sử dụng các tư liệu từ 11.4

Hệ thông chừ La-tinh ra đời trên

cơsơtiếp thu chừ cái cùa người Hy

Lạp. Nó bao 2ồm 26 chừ cái, là nền

táng cho hơn 200 ngôn ngừ và chừ

viết hiện nay.

Người La Mã còn tạo ra hệ thống


đến 11.7,từ đó lựa chọn một thành tựu văn

hoá để trình bày.

- Tư liệu 11.4: chừ viết cùa người La Mã,

nhân mạnh đây được xem là một trong

những đóng góp vĩ đại cùa cư dân La Mà

cho loài người. Nhiều chừ ngày nay vẫn

được sử dụng nhir A, B, L, 0, Q, X,

Nhiều danh từ chung được dùng phổ biến

hiện nay nhưsenat (thượng viện), politic

(chính trị), republic (cộng hoà),... đêu xuất

phát từ La Mã.

- Tư liệu 11.5: dù không còn được dùng

trong tính toán, nhưng vẫn được dùng để

đánh số để mục hoặc sừdụng đánh số trên

đề mặt đổng hồ,...

- Tư liệu 11.6: cho thấy trình độ kĩ thuật

của người La Mã trong xây dựng đến đài,

cấu cống, đường sá mà nhiều đoạn đường

ngày nay vẫn được sử dụng.

B3: Báo cáo két quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của

HS.

GV có thề mơ rộng thêm kiến thức: ví dụ

người La Mã đã sáng tạo ra loại bê tông

siêu bền từ cao su, vôi sống, cát, tro bụi

núi lửa. Để xây dựng hệ thống đường sá

mà nay vẫn còn sử dụng được, người La

Mã đào sâu xuống 3m, rồi lót các tảng đá

lớn, sau đó đồ đầy cát sỏi, lấp các lồ hồng.

chừ số với 7 chừ cái cơ bàn, gọi là chừ

số La Mã.

Hệ thống luật La Mã được coi là tiến

bộ nhất thời cổ đại và trở thành nền

tảng cho việc xây dựng luật pháp ơ các

nước Âu - Mĩ sau này.

Nhờ phát minh ra bê tông, Người La

Mã đã xây dựng được nhừng công

trình kiên trúc đồ sộ, neuy nga


Trên mặt đường, họ ôp nhừng phiên đá

lớn, có các rãnh để thoát nước khi trời

mưa. Trên dọc tuyến đường đều có đánh

số km kể từ km số 0 ở Quáng trường La

Mã toa đến các tinh trong đế chế (câu

thành ngừ:"mọi con đường đều đổ về

Roma" là vì thế). Hầu hết nhừng thành tựu

đó ngày nay vẫn được sử dụng (chừ viết,

chừ số, bê tông,...).

B l: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

NV1: Em hãy sư dụng chừ sồ La Mã để

thề hiện phép tính sau đây: 350 + 270.

Em có nhận xét gì về việc dùng chừ so

La Mã để tỉnh toán ?

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- Trong vai một HS La Mã thời cổ đại,

HS biết biểu diễn phép tính toán đơn gián

để giải quyết bài toán: 350 +270. Viết theo

số La Mã là: CCCL + CCLXX= DCXX.

Trong khi đó, một HS khác biếu diễn phép

tính theo chữ số A Rập: 350+ 270 = 620 .

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập của

HS.

Nhận xét: tính toán băng chừ sô La Mã

rất phức tạp, công kềnh, nhât là với

phép tính nhiều con số. Bơi vậy, việc

phát minh ra chừ số A Rập là một

thành tựu vĩ đại và từ đó loài người đã

sử dụng số A Rập trong tính toán.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • • •

a.Mục tiôu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chú yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn


thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thề trao đôi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phâm; hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Kết họp kiểm tra kiến thức với luyện tập Năng lựcmô tả và tái hiện đế chi

rasựgiống nhau giừa điều kiện tự nhiên của La Mã cô đại và Hy Lạp cô đại.

Giống Hy Lạp: ba mặt giáp biên; núi cao án ngừ phía bắc; trong lòng đất có nhiều

khoáng sán; đường bờ biên dài, thuận lợi xây dựng các bến cáng.

Câu 2: Kiềm tra Năng lựcphân tích tư liệu của HS.

Thời cộng hoà, Viện Nguyên lão có quyên tối thượng (nêu các ý trong hình 11.3).

Sang thời đế chế, sự khác biệt lớn nhất là Viện Nguyên lão chì có danh nghĩa, không

có quyên hành thực tế, hoàng đê thâu tóm mọi quyền lực.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đà được lĩnh hội để giải quyết nhừng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thao luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 3: Kiêm tra kiến thức và vận dụng kiên thức vào cuộc sống. GV có thê cho HS

lập báng sau:

Lĩnh vực Thành tựu

Luât hoc

• •

và lịch

Vận dụng ngàv nay

-Luật 12 bang, sau - Các nước Au - Mĩ hiện này đêu xây dựng luật

này hoàn chinh dựa trên nên táng Luật 12 báng.

thành Luật La Mã.

- Lịch Caesar.

Chữ vict - Chừ La tinh.

Kiên

L_í _

chũ - Chữ số La Mã.

- Lịch Caesar sử dụng phô biên đến tận thế ki

XVI; là cơ sờ để Giáo hoàng Gregory XII cải

- Cơ sở cua 200 ngôn ngừ và chừ viêt trên thê

giới.

- Chừ La tinh ngày nay vẫn là ngôn ngừ quốc tế;

vẫn dùng phô biến trong y dược học.

- Chừ số ngày nay vẫn dùng đánh số các đề mục

lớn; đánh số trên đốnơ hồ, nhừng trang nằm

- Mái vòm. - Xây dựng các nhà thờ, công trình công cộng.


Kĩ thuật Xi măng, bê - Xây dựng nhà cừa, công trình công cộng,

tông, xây dựng đường sá, cầu cống, quy hoạch đô thị.

đườns sá. cấu

CHƯƠNG 4: ĐỎNG NAM Á TỪ NHŨNG THE KỈ TIÉP GIÁP CÔNG

NGUYÊN ĐÉN THÉ KỈ X

BÀI 12: CÁC VƯƠNG QUÓC CỐ Ờ ĐÔNG NAM Á

I. MỤC TIÊU

Phâm chât, YCCĐ

năng lực

Năng Iựctìrn

Khai thác và sưdụng được thông tin có trong tư liệu, hình

thành kì năng đọc bán đồ, lược đồ để xác định mối liên

hiểu lịch sử giữa các quốc gia cồ với các quốc gia Đông Nam Á hiện

tại.

- Trình bày được vị trí địa lí của khu vực - mức độ

Năng lựcnhận hiểu và vận dụng.

thức và tư - Miêu tả được sự xuât hiện cùa các vương quôc cô

duy lịch sử trước thế kí VII - mức độ biết và vận dụng.

Nêu được sự hình thành và phát triên ban đâu của

các vương quốc phong kiến từ thế ki VII đến thê kỉ X -

mức độ biết và vận dụng.

Nhân ái, biêt tôn trọng sự khác biệt giữa các nên văn

hoá, học hỏi đê hoà nhập.

phâm chât Có ý thức báo tôn và phát huy các giá trị văn hoá

chung của khu vực Đông Nam Á.

Giáo dục tinh thân chung thông nhât cùa khu vực và

hướng tới cộng đồng chung ASEAN.

II. CHUẢN BỊ:

1. Chuấn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ảnh, tài liệu

2. Chuấn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

m . T ổ CHÚ C DẠY HỌC

A: KHỚI ĐỘNG


a. Mục ticu: Giúp học sinh nấm được các nội dung cơ ban bước đầu cùa bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiêu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiêu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh anh để tra lời các câu hoi

theo yêu cầu cùa giáo viên

c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

- Gọi ý 1: trò chơi Ai nhanh hơn và Thử thách IQ.

+ Bước 1: GV đề nghị HS quan sát hình, nhận diện quốc kì cùa 11 nước Đông Nam

+ Bước 2: Thử thách IQ-Ải nhanh hơn? GV đề nghị HS quan sát hình, xác định tên

các quốc gia Đông Nam Á qua quốc kì.

+ Thư thách IQ: phát hiện quy luật - các quốc gia xếp theo alphabet và theo chiều

kim đồng hồ.

- Gợi ý 2:GN có thể khởi đấu bài học bằng chuồi các câu hỏi nêu vấn để đế HS trả

lời

+ Dựa vào lược đồ, cho biết khu vực Đông Nam Á có nhừng quốc gia nào?

+ Vị trí địa lí của Đông Nam Á có điếm gì đặc biệt?

+ Em biết gì vể lịch sử/địa danh/di sán văn hoá của khu vực?GV dẫn vào bài: một

Đông Nam Á như hiện tại đã bắt đâu từ nhừng vương quốc nhỏ bé ra đời cách nay

trên dưới 2000 năm.

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA ĐỒNG NAM Á

a. Mục ticu: Xác định được vị trí Đông Nam Á

b. Nội dung: GV hình thành cho HS kĩ năng đọc ban đồ ở mức độ đơn gián

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DU • KIÊN SẢN PHÀM

B l: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập Đông Nam A là một khu vực khá

Dựa vào bán đồ 12.1 và thông tin trong

phần I, em hãy:

- Trình bày sơ lược vị trí địa lí cua khu

vực Đông Nam A.

Kể tên các nước Đông Nam A ngày nay.

B2: Thưc hiên nhiêm vu

• • • •

rộng, nằm ở phía đông nam châu Á,

tiếp giáp Thái Bình Dương và Àn Độ

Dương. Khu vực này được xem là cầu

nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ, giữa

lục địa Á-Âu với châu Đại Dương.


- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.

- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu.

Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện

nhiệm vụ học tập cùa HS.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm cúa mình.

- HS khác lẳne nghe, tháo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sàn phâm giúp bạn và sán

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS.

Mở rộng: Nầm ở Đông Nam châu Á: nối

Án Độ Dương và Thái Bình Dương, nối

toàn bộ lục địa Á-Âu với châu Đại Dương.

Từ thời cổ đại, Đòng Nam Á đà là cấu nối

giữa hai nển văn minh sớm nhất châu Á là

Trung Quốc và Ấn Độ.

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới

gió mùa, nóng âm, mưa nhiều: là quê

hương của cây lúa nước và các loại gia vị,

hương liệu quý hiếm.

Tên các quốc gia Đông Nam Á ngày nay

II. SỤ XƯÀT HIỆN CÁC VƯƠNG QU ỐC CỔ T ừ ĐÀƯ CÔNG NGUYÊN

ĐẾN THÊ KỈ VII

a. Mục tiêu: HS xác định được vị trí các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đâu Công

nguyên đên thế ki VII, liên hệ nhừng vị trí đó với bản đô hành chính ngày nay.

b. Nội dung: GV cho HS quan sát lược đồ, rút ra đặc điềm chung của nhừng vị trí

xuất hiện các vương quốc cổ.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:


HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

D ự • KIẾN SẢN PHẢM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập - Các nhà nước đâu tiên của

Dựa vào lược đồ Ì2.2, em hãy:

Kể tên các vương quốc cổ đằu tiên của khu

vực Đông Nam A.

Quan sát thêm bán đồ 12.1, xác định vị trí

các vương quốc cồ đỏ thuộc quốc gia

Đông Nam A nào ngày nay.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• # • •

- GV cho HS quan sát lược đồ, rút ra đặc

điêm chung của nhừng vị trí xuất hiện các

vương quốc cồ: nơi có nhừng dòng sông

lớn đồ ra biến, thuận lợi cho phát triền

nông nghiệp và giao lưu với thê giới bên

ngoài

- GV hướng dẫn HS quan sát bán đồ 12.1

và lược đồ 12.2 để xác định vị trí các

vương quốc cô đầu tiên cùa khu vực Đông

Nam Á. Nhừng vương quốc đó hiện nay

thuộc về quốc gia nào? (nên hướng dẫn

các em quan sát theo hai khu vực: lục địa

và hài đào)

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sân phâm của mình.

- HS khác lắng nehe, thảo luận thêm, bồ

sung, chinh sứa sàn phâm giúp bạn và sán

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

khu vực như: Phù Nam, Champa,

Đốn Tốn, Xích Thồ, muộn

hơn là Chân Lạp, Thaton, Pegu.

Các tiêu quốc nhỏ vùng hái đao

như Cantoli, Melayu, Taruma

cùng lẩn lượt ra đời.

- Nhừng vương quốc đó hiện

nay:

Pegu, Thơton —> Myanmar

Chăm-pa, Phù Nam

Nam

Việt

Đốn Tốn, Xích Thố Miền Nam

Thái Lem và Malaysia.

Maỉayu, Taruma —> Indonesia


cho học sinh.

III: SỤ

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÉN CỦA CÁC VƯƠNG QUÓC

PHONG KIÊN T tr r a Ê KỈ VII ĐÉN THÊ KỈ X

a. Mục tiêu: HS xác định được nhừng vương quốc xuất hiện _ trong giai

đoạntừthếkỉVII đến thế kỉ X trên ban đồ.

b. Nội dung: GV nêu vấn đê băng hệ thông câu hỏi dựa vào

lược đồ 12.3. Cho HS nghiên cứu tư liệu tích hợp kiến thức địa lí, tự giải quyết vân

đề

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

Em hăy xác định trên lược đồ Ỉ2.3 nhừng

vương quốc phong kiến ở Đông Nam A từ

thế ki VII đến thế kiX.

Tham kháo lược đồ 12.1 và các thông tin

bên dưới, cho biết vị trí của các vương

quốc đó thuộc các quốc gia Đông Nam A

nào ngày nay?

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- GV nêu vấn đê bằng hệ thống câu hỏi

dựa vào

lược đồ 12.3. Cho HS nghiên cứu tư liệu,

tích hợp kiên thức địa lí, tự giải quyết vân

đề: xức định trên bản đô vị trí nhừng

vương quốc xuất hiện trong giai đoạn từ

thế ki VII đến thế ki X.

- Dựa vào bản đổ 12.1 và lược đồ 12.3 để

xác định vị trí các vương quốc phong kiên

từ thế ki v n đến thế ki X thuộc quốc gia

nào ngày nay.

GV nên cho HS quan sát theo hai khu vực:

Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á háo

đảo

D ự • KIẾN SẢN PHẢM

Thê kỉ VII, Phù Nam sụp đô,

thương cáng óc Eo cùng lụi tàn.

Nhiều quốc gia mới xuât hiện.

Nhừng người nói tiếng Môn

ở vùng lưu vực sông Mê Nam đã

xây dựng hai vương quốc là

Đva-ra-va-ti (Dvaravati) và Ha-

ri-pun-giay-a

(Haripunjaya).

Vùng trung lưu sông 1-ra-oa-đi

(Irawadi), tu 19 làng ven sông,

người Miến đã thành lập vương

quốc Pa-gan (Pagan). Đẩu thế ki

X, người Việt giành lại nền độc

lập sau hơn 1000 năm Bắc thuộc

và bắt đầu xây dựng một nhà

nước độc lập tự chú.

Trên đáo Su-ma-tra

(Sumatra), Vương quốc Sri Vi-

giay-a (Sri Vijaya) ra đời và phát

triển trên cơ sở hợp nhất các tiểu

quốc nhỏ bé thời sơ kì. Pa-lem-

bang (Palembang) cúa Sri Vi-

giay-a trở thành trung tâm của


B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, thao luận thêm, bố

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sản

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

khu vực suốt hai thế ki VII -

VIII.Từ thế kỉ v n i, ờ trung tâm

đáo Gia-va, vương quốc Ka-lin-

ga (Kalinga) mạnh lên và trớ

thành bá chủ vùng hai đáo suốt

ba thế ki sau đó.

Sự xuât hiện và phát triên

cùa các vương quốc phong kiến

đã tạo cơ sở cho sự phát triển

của khu vực Đông Nam Á giai

đoạn sau đó (thế ki X - XV).

1. Pagan, Pegu,Thaton thuộc Myanmar ngày nay ịGV mở rộng kiên thức: đâu thế kì

IX, từ ¡9 làng ờ ngà ba sông, nơi dòng Chin-uyn (Chindmn) đô vào sông ỉ-ra-oa-đi,

vương quổcPa-gan của người Miến đã ra đời. Ngciy nay, tên của quốc gia Myanmar

được gọi theo tên của tộc người sáng lập vương quoc Pagan).

2. Haripunjaya, Dvaravati thuộc Thái Lan ngày nay (GV mờ rộng kiến thức: nước

Thái Lan ngày nay mang tên của tộc người di cư xuống vùng Mê Nam và thành lặp

vào thê ki XIII. Dvaravati và Haripunjaya là nhừng quôc giơ của nhừng người nói

tiêng Môn cô, klìông phải là các quôc giơ nói tiêng Thái).

3. Campuchia vẫn thuộc Campuchia ngày nay (GV có thềm mở rộng kiến thức: tên

gọi Campuchia được ghi lại trong văn bia Khmer vào thế kỉ X. Campuchia cỏ nghía

là con cháu của ngài Cam bu theo tiêng cô An Độ).

4. Đại Cồ Việt, Chăm-pa thuộc Việt Nam ngày nay.

5. Tumasikthuộc Singapore ngày nay.

Sri Vijaya và Kalinga thuộc Indonesia ngày nay

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • • •

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chu yếu cho làm việc cú nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đồi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phâm: hoàn thành bài tập;


d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Rèn luyện kĩ năng đọc bán đồ cho HS dựa trên ban đồ 12.1.

Câu 2:

- GV lưu ý phân biệt khái niệm vương quốc cổ (có sách viết là vương quốc sơ kì)

đé chi các vương quốc từ nhừng thế ki tiếp giáp Công nguyên (bao gồm cà Vãn

Lang, Âu Lạc cùa người Việt cồ) đến thế ki VII; khái niệm vương quốc phong kiến

chi các vương quốc từ thế ki VII đến thế ki X. Yêu cấu của câu hỏi muốn nhắn

mạnh đến vị trí địa lí thuận lợi cùa các vương quốc cổ.

- GV cho HS quan sát lại lược đồ 12.2, đối chiếu với bán đổ 12.1 để rút ra đặc điềm

chung của nhừng vị trí xuất hiện các vương quốc cổ: nơi có nhưng dòng sông lớn đô

ra biên, thuận lợi cho phát triên nông nghiệp và giao lưu với thê giới bên ngoài.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

• • • •

a. Mục tiêu: Vận dụne kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội để giải quyết nhưng

vắn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tồ chức cho HS tháo luận nhóm ơ lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tố chức thực hiện:

Câu 3: GV lưu ý HS hai điểm

- Không điển vào SGK.

Tên của các vương quốc được lựa chọn trong báng gồm cả hai giai đoạn từ đâu

Công nguyên đến thế ki VII và từ thế ki VII đến thế ki X.

Câu 4:

Rèn luyện kĩ năng đọc bản đổ, phân tích và tồng hợp thông tin (Sông Mê Công gắn

bó với lịch sử cùa nhung vương quốc cô nào? - Phù Nam, Chân Lạp; và với những

quốc gia nào ngày nay? - Phù Nam thuộc Việt Nam, Chân Lạp nay lc) Campuchia,

ngoài ra, sông Mê Công chảy trên lãnh thô của cả Lào, Myanmar vù Thái Lem ngày

nay). Với câu hỏi này, GV cẩn cho HStham tháo Internet theo từ khoá Mekong

GV có thê mơ rộng khái niệm "tiêu vùng sông Mê Công", tuy nhiên, chi cẩn HS

nhìn trên bán đồ và chỉ ra 4 nước: Myanmar, Lào, Campuchia, Việt Nam.

Đây là câu hỏi vận dụng cuối bài, GV có thể tổ chức cho HS trò chơi ô chừ, tìm ô

chừ chu để vế dòng sông lớn nhất, quan trọng nhất ở Đông Nam Á, có ánh hương

trực tiếp đến Việt Nam.

BÀI 13: GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VÃN HOÁ Ở ĐÔNG NẠM Á


TỪ ĐÀU CÔNG NGUYÊN ĐÈN THÊ KỈ X

I. MỤC TIÊU

Phâm chât, YCCĐ

năng lực

Nãng lựctìm Kĩ năng đọc bán đô (chỉ ra con đường quôc tê trên vùng

hiểu lịch sử biển Đông Nam Á trước thế kỉ X).

Năng lựcnhận

thức và tưduy

lịch sử

Năng lựcvận

dụng

- Trình bày được con đường giao thương trên biên ở

khu vực Đông Nam Á - mức độ biết.

Hiêu được ánh hường của văn hoá An Độ đôi với

sự phát triển cúa lịch sử khu vực trong mười thế kỉ đâu

Công nguyên - mức độ hiểu.

- Phân tích được nhừng tác động của quá trình giao

lưu thương mại và văn hoá đối với khu vực trong mười

thê ki đâu Công nguyên - mức độ hiểu.

Xác định được chu quyên Biên Đông thuộc vê vương

quốc nào ngày xưa và quốc gia nào ngày nay. Tập trung

vào hoạt động phẩn I, trang 71 và đặc biệt trong câu hỏi

vận dụng 3, trang 72

Phâm chât Trách nhiệm: từ sự thật lịch sử vê con đường giao thương

và giao lưu văn hoá ờ Đông Nam Á, giáo dục chu quyển

biển đáo cho HS.

Nhân ái: giáo dục tinh thân chia sẻ giừa các nên văn hoá

(học hoi, hoà nhập, không thôn tính, không xâm lược).

II. CHƯAN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ảnh, tài liệu

2. Chuấn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

III. TỐ CHỨC DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nấm được các nội dung cơ ban bước đầu cùa bài học cằn

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi


vào tìm hiêu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh anh để tra lời các câu hoi

theo yêu cầu của giáo viên

c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

GV kê câu chuyện: Một thành phố chứa đây vàng bạc châu báu.

Địa điếm di tích óc Eo nằm ớ chán núi Ba Thê, nay thuộc xã Vọng Thê, huyện Thoại

Sơn, tình An Giang, nay đắt bổi đầy nó vào sâu, cách biển 20 km, nhưng ngược vê

đou Công nguyên, óc Eo nằm ở vị trí "bước một bước ra tới biến". Những năm 40

của thế ki XX, nỉiiểu người dân khi làm ruộng nhặt được khá nhiều vật quý như

chuỗi vòng đủ quý, nhẫn vàng bạc, mặt ngọc, nhìn không khấc mấy với những đô nữ

trang trưng bày trên cửa hàng vàng bạc thời nay. Do vậy, cuối tháng 2 - 1944,

chính quyển Pháp đă tổ chức khai quật di tích óc Eo mà người đừng đầu là nhà

khảo cô học lừng ílanh L. Müllerei.

Một sổ lượng đô trang sức rất lởn đá được L. Malleret công bó bao gồm:

131 ỉ món nừ trang vàng, cân nặng 1120 gam, sau đó ông còn thu mua lại tư những

người đcìo trộm di tích hàng trám món, cân nặng được 453 gam, đảng kể có một

thỏi vàng nguyên khối nặng đến 378 gam, tức khoảng 10 lạng; số hạt ngọc và đả

quý đào và thu lại được là 10 062, trong đỏ cỏ 779 viên là đcìo được, còn lại ông thu

tư trẻ con nhặt được khi đi theo đoàn kháo cô.

Sau năm 1975, phát hiện thêm khoảng ỉ 00 món trang sức vàng, 443 hạt đả

quý, hơn 120 con dấu (triện), 2000 mảnh vàng (có thế là vật củng đặt ờ các đên

chùa).

(Lược trích từ Lương Ninh, Vương quốc Phù Nam - Lịch sử và Văn hoá. NXB.

Văn hoá Thông tin, 2005, tr. 292)

- GV đặt vấn đề: Hoạ sĩ minh hoạ đã miêu tả sự giàu có của cảng thị cổ óc Eo dựa

trên nhưng hiện vật tìm thây thuộc nên văn hoá óc Eo và nhưng di tích kiến trúc còn

lại dưới chân núi Thoại Sơn. Câu chuyện vê cáng thị óc Eo đã cung cấp cho các nhà

khoa học nhừng bang chứng quan trọng đê nghiên cứu về giao lưu thương mại và

văn hoá ở Đông Nam Á mười thế ki đầu Công nguyên.

I. TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU THƯƠNG MẠI

a. Mục ticu: HS rút ra được tác động cùa quá trình giao lưu thương mại

b. Nội dung: GV hướng dẫn các nhóm HS thực hiện

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên


d. Tố chức thực hiện:

HO AT • ĐONG • CUA GV-HS

D ự • KIÊN SÁN PHÀM

Bước 1: GV giải thích tại sao vùng biên Thuyên buôn của nhiêu nước trên

Đông Nam Á là một tuyến đường quan thế giới đâ có mặt tại đây, mở ra quá

trọng trên con đường giao thương của thế trình giao lưu thương mại giừa Đông

giới từ đấu Công neuyên? GV gợi ý cho Nam Á với thế giới bên ngoài.

HS hoạt động dựa trên những yếu

Đông Nam Á không chỉ là nơi

Tại sao người ta cân đi qua vùng biển cung cấp nước neọt, lương thực mà

Đông Nam Á?

còn là nơi trao đôi nhừng sản vật có

+ Thương nhân nhừng vùng nào trên thế giá trị như hổ tiêu, đậu khấu, ngọc trai,

giới có mặt ở Đông Nam Ả?

san hô..., đặc biệt là trầm hương, một

- Bước 2: yêu câu sử dụng nguôn tư liệu mặt hàng có giá trị cao.

13.4, rèn luyện các kĩ năng: đọc bán đồ, Nhiều nơi ở khu vực Đông Nam Ả

trình bày và phân tích vấn đê - Mô tả con trơ thành trung tâm buôn bán và trao

đường mà thương nhân nước ngoài đi qua đồi sán vật, hàng hoá nồi tiếng như óc

vùng biển Đông Nam Á mười thê kí đâu Eo (Phù Nam), Pa-lem-bang (Sri Vi-

Công nguyên. Lưu ý nhừng địa danh trên giay-a),Trà Kiệu (Champa),...

bán đổ: Chăm-pa, óc Eo (Việt Nam), Giao lưu thương mại đã thúc đấy giao

Palembang (Indonesia),... từ đó xác định lưu văn hoá, tác động trực tiếp đến sự

tên gọi địa lí của vùng biên đó hiện nay ra đời và phát triển của các vương

(Biển Đông).

quốc cổ Đông Nam Á từ đẩu Cône

Bước 3: cho HS quan sát các tư liệu nguyên đến thế kỉ X.

13.1,13.2 và 13.3 và nêu vấn đề: nhừng

hiện vật trong các tư liệu đó kể lại chuyện

gì đã xáy ra trong lịch sử khu vực nhừng

thế ki đẩu Công nguyên? (Một số nơi

Đông Nam A đã có hoạt động buôn bán,

có sự hiện diện của thương nhân nước

ngoài ).

Bước 4: GV hướng HS đến câu tra lời

chính

Giao lưu thương mại đã thúc đẩy sự ra đời

của những trung tâm thương mại tại khu

vực Đông Nam Á, dẫn đến sự phát triển


nhanh của lịch sử khu vực, tác động trực

tiếp đến sự ra đời của nhừng vương quốc

cổ nằm trên con đường giao lưu đó.

II: TAC ĐỘNG CUA QUA TRINH GIAO LƯU VĂN HOA

a. Mục tiêu: Nhừng tác động của quá trình giao lưu vãn hóa

b. Nội dung: GV cho HS quan sát tư liệu ,kết hợp với thông tin có trong bài học

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DỤ KIÊN SẢN PHÀM

Bước ì: G V đặt vân đê

Theo con đường giao lưu thương

+ Khu vực Đông Nam A năm giừa hai nên

văn hoá nào phát triển sớm hơn Đông Nam

Á ở châu Á?

+ Nến văn hoá nào có anh hưởng sâu đậm

nhất đến khu vực?

- Bước 2: Cho HS quan sát tư liệu 13.6,

13.7, 13.8, kết hợp với ihông tin có trong

bài học cho ý kiến về giao lưu văn hoá

(các nển văn hoá bên ngoài đến khu vực

Đông Nam Á) tác động như thế nào đến

văn hoá Đông Nam Á?

- HS đọc hiểu văn bản (Năng lựctìm hiểu

lịch sứ- xác định được yếu tố Phật giáo).

HS vận dụng được kiến thức cùa bài Àn

Độ và thực tế quan sát cuộc sống hăng

ngày để xác định được nền văn hoá Ấn

Độ.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm cúa mình.

- HS khác lắng nghe, tháo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sán phâm giúp bạn và sán

phâm của cá nhân.

mại, các nền văn hoá ngoài khu vực

đâ lan toá đến Đông Nam Á.

Tôn giáo Àn là Hin-đu giáo và

Phật giáo nhanh chóng hoà quyện với

tín ngường bán địa và đâ ảnh hương

lớn đến nền văn hoá của các vương

quốc trong khu vực.

Phù Nam, các vương quốc trên đáo

Su-ma-tra, đáo Gia-va và vương quốc

Pa-san của người Miên chịu anh

hường từ Phật giáo. Trong khi đó,

Hin-đu giáo lại khá phổ biến ở

Champa, Chân Lạp.


B4: Đánh giá kct quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động cùa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • • •

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đà được

lĩnh hội ở hoạt độne hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV eiao nhiệm vụ cho HS và chú yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thề trao đồi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phấm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1:

Thông qua việc hướng dần HS sử dụng tư liệu, từ đó tái hiện lại con đường mà

các thương nhân ngày xưa đã đi qua vùng biền Đông Nam Á trong khoáng thế ki

VII. HS trở thành "người đóng vai lịch sử’ (Tướng tượìig em là một thươìig nhân

Trung Hoa cân phải đến Ân Độ đê buôn bán vào khoảng những năm đâu của thế kì

VII) đê thực hiện yêu câu của hoạt động. Nhừng gợi ý (Thuyên của em sẽ điqua

những vùng biến nào? Em sẽ dừng lại ờ đâu để tiếp nước ngọt và đô ân hoặc trao

đôi hùng hoá?).

Bài tập này sè giúp HS nắm rõ chủ quyền trên biên của các cộng đông cư dân

Đông Nam Á.

Câu 2: Chừ viết là một ví dụ dề phân tích với HS.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

• • • •

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội đê giải quyết nhưng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tồ chức cho HS thao luận nhóm ơ lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 3: Câu hoi vận dụng và tồng kết các hoạt động có trong bài. GV cho HS xem

lại lược đồ 13.4, chiếu bán đổ Đông Nam Á (bán đồ 12.1 của bài 12) cho HS quan


Yêu câu 1: xác định con đường thương mại trên lược đồ (đường màu đó).

Yêu câu 2: xác định nhừng vùng biên và đại dương.

Lưu ý: GV có thê mờ rộng kiên thức vê biên nội địa - biên Adaman ở đông nam vịnh

Bengal, miên Nam Myanmar, miên Tây Thái Lan và miền Đông quần đáo Andaman

thuộc Án Độ Dương. Vịnh Bengal là điểm bát đâu của con đường bién nối miền

Nam Àn Độ với eo Kra và bán đáo Malaysia

CHƯƠNG 5: VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THE KỈ VII TRƯỚC CÔNG

NGUYÊN ĐẾN ĐÀU THÉ KỈ X

BÀI 14: NHÀ NƯỚC VẢN LANG, Â u LẠC

I. MỤC TIÊU

Phâm chât, YCCĐ

năng lực

Năng Iựctìm

Nhận diện, phân biệt, khai thác và sử dụng được thông tin có

tronc các loại hình tư liệu cấu thành nên bài học (truyền

hiểu lịch sử thuyết, tư liệu hiện vật, tư liệu gốc, sơ đổ, lược đổ,...).

Nêu được khoang thời gian thành lập nước Văn Lang, Au

Năng lựcnhận Lạc - mức độ biết.

thức và tư Xác định được phạm vi khône gian cùa nước Văn Lang, Au

duy lịch sử Lạc - mức độ biết và vận dụng.

Trình bày được tô chức nhà nước của Văn Lang, Au Lạc -

mức độ hiêu.

Xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Au

Lạc trên bán đồ hoặc lược đồ.

Năng Iựcvận

dụng

Liên hệ được với kiên thức địa lí đê làm rõ ý nghĩa của sông

Hồng với đời sống của người Việt cổ.

Xác định được vị trí của kinh đô nước Au Lạc theo địa bàn

hiện tại.

Liên hệ được nhừne phone tục trong văn hoá Việt Nam hiện

nay kế thừa từ thờiVăn Lang - Âu Lạc.

Có ý thức trách nhiệm giừ gìn, bảo tôn và phát huy các giá

phâm chât trị văn hoá dân tộc.

Yêu nước, ghi nhớ công ơn xây dựng đât nước của tô tiên.

II. CHƯẢN BỊ:


1. Chuẩn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuẩn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

m . Tô CHỨC DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục ticu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bán bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh anh để tra lời các câu hỏi

theo yêu cầu cùa giáo viên

c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

GV tổ chức trò chơi ô chừ tìm hiểu hoạt động chuấn bị bài mới của HS và tìm ra ô

chừ chìa khoá vào bài mới.

Câu 1. (7 chừ cái); Trình độ phát triển đạt đến mức độ nhất định cùa xã hội loài

người, có nền văn hoá vật chất, tinh thấn với nhừng đặc trưng riêng.

Câu 2. (7 chừ cái): Thần núi Tản Viên, con rề của Hùng Vương thứ 18.

Câu 3. (9 chừ cái): Người đứng đầu nhà nước Văn Lang.

Câu 4. (8 chữcái): Chức quan đứng đầu các bộ thời Văn Lang.

Câu 5. (10 chừ cái): Tên truyền thuyết nói vê cuộc đấu tranh chống giặc Ân của

nhân dân ta.

Câu 6. (12 chữ cái): Vua nước Âu Lạc.

Câu 7. (5 chừ cái):Tên kinh đô nước Âu Lạc.

ô chừ hàng dọc: Văn Lang (lưu ýô chừ chủ đề không theo trình tự chữ cái để tăng độ

khó)

- GV chốt ý vào bài: dân tộc Việt Nam có bể dày hàng ngàn năm lịch sử. Trong

tâm linh và tình cám cùa nhừng người dân đất Việt, cha Lạc Long Quân và mẹ Âu

Cơ là khởi nguồn của dân tộc và các vua Hune là nhừng người có công dựng nước.

Người Việt có câu "Cây có cội, nước có nguồn", ngay từ khi mới đi học, chúng ta đã

biết đến đạo lí "uống nước nhớ nguồn", "cỏ cây từ đất né sinh ra, con người thì phai

có tô tiên ông bà". Tim hiêu, nghiên cứu lịch sử nước nhà là cách thê hiện lòng yêu

nước, trách nhiệm với tô tiên, với nòi giống, với quốc gia. Trong bài học hôm nay,

chúng ta sẽ tìm hiểu vể hai quốc gia đấu tiên của người Việt: Văn Lang, Âu Lạc.


GV dùng phân dần nhập trong bài học đê dẫn dắt HS vào bài với câu kết: truyền

thuyết có phàn ánh sự thật lịch sư không? Dựa trên nhừng bằng chứng khoa học nào

đê chííng ta tìm hiểu vê thời kì này của dân tộc? Chúng ta hãy cùng nhau dựng lại

bức tranh lịch sừthuởđâu dựng nước và giừ nước của dân tộc Việt Nam.

I. NHÀ NƯỚC VÃN LANG

1. Sự ra đòi nhà nước Văn Lang

a. Mục ticu: Sự ra đời nhà nước Văn Lang

b. Nội dung: GV cho HS quan sát, vấn đáp..

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

D ự • KIÊN SẢN PHÀM

Bước 1:

- Cách ngày nay khoảng 2000 năm,

+ GV cho HS quan sát các bức tranh mô ta vào thời kì văn hoá Phùng Nguyên,

nhừng truyền thuyết của Việt Nam thời nhừng nhóm cư dân Việt cồ mở rộne

dựng nước, sẳp xếp lại các truyền thuyêt địa bàn cư trú, di cư từ vùng núi, trung

buồi đẩu dựng nước theo nội dung dựng du xuống đông bang châu thô các

nước, làm thuỷ lợi, chống ngoại xâm - giừ dòng sông lớn ở Bắc Bộ và Bẳc Trung

nước (Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh - Bộ ngày nay.

ThuỷTinh, Thánh Gióng).

- Bộ lạc mạnh nhắt là Văn Lang, cư

+ Xác định nhừng yếu tố cơ sở hình thành trú trên vùng đất ven sông Hồng lừ

nhà nước Văn Lang trong thực tiễn: làm Việt Trì (Phú Thọ) đến chân núi Ba Vi

thuỷ lợi, chống ngoại xâm.

(Hà Nội) ngày nay. Đây là nơi có nghề

+ Phân biệt huyền thoại lịch sử và sự thật đúc đồng phát triển sớm, dân cư đòng

lịch sử về sự ra đời cùa nhà nước Văn đúc, sông ven nhừng bãi sa bôi, trông

Lang: Đánh dấu (X) vào ô tương ứng( lúa, trông dâu.

bàng kèm dưới)

Nước Văn Lang - Âu Lạc tồn tại trong

khoáng thời gian từ thế kỉVIITCN đến thế

kỉ IITCN.

- Bước 2: GV cho HS lên bảng khoanh

vùng địa bàn cư trú trên ban đồ (lưu ý các

em chi cẩn khoanh vùng chính xác tương

đối khu vực gan với ba dòng sông và bao

góm nhừng di tích cư trú chù yếu của


người Việt cô), xác định kinh đô (lưu ý kí

hiệu bán đổ).

- Bước 3: đê xác định khoáng thời gian ra

đời của nước Văn Lang vào thế ki

VIITCN. GV lưu ỷ niên đại trùng với niên

đại kháo cồ học của văn hoá Đông Sơn.

- Bước 4:GV có thể mở rộng kiến thức

dựa trên nội dung phân Em có biết trang

13. Giải thích lại danh xưng Hồng Bàng,

Lạc Hồng.

Truyc

n

Con Rông cháu Tiên X

Hùng Vương - Vua nước Văn

Di tích Làng Cả

Kháng chiên chông quân Tân

(214 -208TCN)

Sơn Tinh -ThuýTinh X

rhánh Gióng

X

Lie •

h

X

X

X

Nước Vởn Lang hình thành nhu

thế nào?

Thế kỉ VIỈTCN, thủ lĩnh bộ lạc

Vởn Lang đã í hu phục các bộ lạc

khác, tự xưng là Hùng Vương,

thành lập nhà nước Vàn Lang,

đỏng đô ở Phong Châu (Việt Trì,

Phú Thọ). Sự ra đời của nhà

tĩir/ìV_l 'niì_I íin ơ_m ữ m._tìiừ i_Lì

2, Tô chức bộ máy nhà nưó‘c Văn Lang

a. Mục tiêu: HS rút ra được nhận xét về tồ chức bộ máy của nhà nước Văn Lang.

b. Nội dung: Dựa vào sơ đồ 14.2, em hây nhận xét về bộ máy tồ chức của Nhà

nước Văn Lang.

c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hoi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

Dựa vào sơ đồ 14.2, em hây nhận xét về

bộ mảy tổ chức cúa Nhà nước Văn Lang.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

GV cân giải thích các khái niệm sau

+ Bo chính: già làng đứng đầu chiềng, chạ

D ự KIÊN SÁN PHÀM

+ Nhà nước sơ khai, tô chức đơn gián,

chia làm 3 cấp (chi có vài chức quan).

Đứng đấu nước là Vua Hùng đứng

đâu, giúp việc có Lạc hầu, Lạc tướng.

+ Bộ do Lạc tướng đứng đấu; làng,

ban (chiềng, chạ) do Bô chính đứng


thời Hùng Vương.

+ Lạc hau: chức quan phụ trách việc dân

sự (quan văn) thời Hùng Vương - An

Dương Vương.

+ Lạc tưởng: chức quan phụ trách việc

quân sự (quan võ) thời Hùng Vương - An

Dương Vương

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS.

n . NHÀ NƯỚC ÂƯ LẠC

a. Mục tiêu: Nhà nước Âu Lạc

đẩu.

b. Nội dung: Sừ dụng nguồn 14.5, 14.6 trá lời câu hỏi

+ Nhà nước chưa có quân đội, chưa có

luật pháp. Nhà nước Văn Lang tuy

đơn gian nhưng đã là tồ chức chính

quyển cai quàn nhà nước.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tố chức thưc hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

Bước 1:GV hướng dẫn HS tìm hiêu hoàn

cánh ra đời của nước Âu Lạc.

Bước 2: Xác định được vị trí kinh đò cua

Âu Lạc trên lược đồ và chức năng chính

của kinh đô đó. Thời Âu Lạc, người Việt

tiếp tục đối mặt với âm mưu xâm lược của

các triều đại phong kiến Trung Quốc. An

Dương Vương đã cho xây thành cổ Loa

"dài đến ngàn trượng, cao và xoáy trôn ốc"

đê phòng vệ. Các câu hỏi đặt vấn đê sau:

+ Sử dụng nguồn 14.5, 14.6 trả lời câu hỏi:

Vì sao thời Văn Lang tư liệu chú yếu là

công cụ trong khi thờ Âu Lạc, tư liệu chu

D ự

KIÊN SÁN PHÀM

Sau kháng chiên chông Tân, Thục

Phán xưng là An Dương Vương, ông

đồi tên nước thành Âu Lạc, dời đô về

Phong Khê (nay là cổ Loa, Đông Anh,

Hà Nội). Tồ chức bộ máy nhà nước

thời Âu Lạc không thay đồi nhiều

nhưng chặt chè hơn so với thời Văn

Lang, vua có quyền thế hơn trong việc

trị nước.


yếu là vũ khí? Ọua

hình ánh nỏ bắn tên liên hoàn và mũi tên

đống, em có nhận xét gì về kĩthuật luyện

kim và trình độ quân sự thời Âu Lạc?

+ Dựa vào phân "Em có biết”, nêu ý kiến

của em về chức năng của thành cô Loa

theo các gợi ý : An Dương Vương xây

thành cổ Loa đề làm gì? Ai sống trong

thành cồ Loa? Vì sao thành cồ Loa được

gọi là "quân thành"? GV có thề cho HS sử

dụng neuôn 14.5, chia sẻ với bạn bè nội

dung truyền thuyết Nỏ thân của An Dương

Vương. Theo em, truyền thuyết Nó thấn để

lại cho nhân dân ta bài học gì trong quá

trình dựng nước và giữ nước hiện nay?

(Nâng cao).

- Bước 3: Nêu điêm mới của tô chức nhà

nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang

GV nên mở rộng dựa vào truyền thuyêt An

Dương Vương được Rùa Vàng rê nước

đón xuông biên sau khi chém Mị Châu ơ

cửa Hiền, Diễn Châu, Nghệ An. Ngày nay,

nơi đây vẫn còn đền thờ An Dương Vương

gọi là Đển Cuông.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động cùa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • • •

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chú yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn


thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thề trao đôi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phâm; hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Hoàn thành báng thống kê các nội dung dưới đây vể nhà nước Văn Lang và

Âu Lạc

Nội dung Nước Văn Nước Au

Thòi gian ra

7

đòi

7

Đứng đâu

7

nhà nưóc

7

Kỉnh đô 7 7

Câu 2: Em hãy cho biết các mốc thời gian sau gắn với nhừng sự kiện lịch sư quan

trọng nào của thời kì Văn Lang - Âu Lạc?

- Thế ki VIITCN: nước Văn Lang thành lập.

- Năm 218TCN - 214TCN: quân Tẩn đánh xuống Văn Lang.

- 208 TCN: kháng chiến chống Tần kết thúc. Âu Lạc thành lập.

- 179 TCN: Âu Lạc bị sáp nhập vào Nam Việt.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội đê giải quyết nhừng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thao luận nhóm ơ lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 3: Từ truyền thuyết "Con Rong cháu Tiên ", em hiếu thế nào vế hai chừ "đông

bào" và truyền thong "tương thân tương ải" của người Việt Nam? Hãy liên hệ với

thực tiễn hiện nay đê làm rồ hơn hai khải niệm này.

- "Đông bào”: cùng chung một bào thai, xuât xứ từ truyền thuyết"Con Rông cháu

Tiên", các dân tộc trên lãnh thô Việt Nam đêu có cùng nguồn cội, anh em chung

một nhà.

- Truyền thống "tương thân tương ái" cua người Việt Nam:

"Bâu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giong nhưng chung một giàn"


HS tự liên hệ thực tế

^c^(9{c^e3{cẬ^<9{c^e^c^e^c9{cẬ^c^e^c^c^c9{c^c^c^e^c9{cẬ^C9{c^c9{cẬ^c^c^c^c^e^c^c9ic^e^c^c

BÀI 15:

ĐÒI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KÌ VĂN LANG, Â u LẠC

I. MỤC TIÊU

Phâm chât, YCCĐ

năng lực

Năng lựctìm Nhận diện, phân biệt, khai thác và sử dụng được thông tin

hiểu lịch sử có trong tư liệu gốc cấu thành bài học (tư liệu gốc); hình

ánh minh hoạ; sơ đồ, lược đổ,...).

Năng lực

- Mô tả được đời sông vật chât và tinh thân cùa cư

dân Văn Lang, Âu Lạc - mức độ hiểu.

nhận thức và

tư duy lịch sử

Trình bày được nhừng đặc trưng kinh tê, văn hoá

dân tộc đã được hình thành từthời kì này - mức độ hiểu.

- Mô tà được đời sông vật chât và tinh thân cùa cư

dân Văn Lang, Âu Lạc - mức độ hiểu.

Năng lựcvận

dụng

Liên hệ được nhừng yêu tô văn hoá truyên thông từthời kì

Văn Lang, Âu Lạc vẫn được nuôi dường trong xã hội Việt

Nam ngày nay.

Có ý thức trách nhiệm giừ gìn, báo tôn và phát huy các giá

Phấm chất trị văn hoá dân tộc.

Yêu nước, săn sàng góp sức mình xây dựng và báo vệ Tô

quốc

II. CHƯAN BỊ:

1. Chuấn bị của c v

- SGV, SGK, tranh ảnh, tài liệu

2. Chuần bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

III. TỐ CHỨC DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nấm được các nội dung cơ ban bước đầu cùa bài học cằn

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiêu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn cùa GV xem tranh anh đề trả lời các câu hoi


theo yêu cầu của giáo viên

c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

- GV có thề khởi động bài học bàng lời hát ru như trong phấn dẫn nhập của bài 15

(trang 77).

- GV tồ chức trò chơi ô chừ kết nối với nội dune bài học trước và tìm ra ô chừ chìa

khoá vào bài mới.

Giải mã ồ chữ

Câu 1. (5 chừ cái): Tên kinh đô nước Âu Lạc.

Câu 2. (6 chừ cái): Đền thờ vua Hùng đặt ớ tinh này.

Câu 3. (8 chừcái):Tên gọi con trai vua Hùng.

Câu 4. (7 chừ cái): Tên gọi khác của thần núi Tán Viên, con rê của vua Hùng vương

thứ 18.

Câu 5. (9 chừ cái): Người đứng đẩu nhà nước Văn Lang gọi là gì?

Câu 6. (8 chừ cái): Chức quan đứng đấu các bộ thời Văn Lang.

Câu 7. (4 chừ cái): Người mẹ của vua Hùng trong truyền thuyết"Con Rồng

cháuTiên".

Ô chữ hàng dọc: Lúa nưóc

- Trong bài 16, chúníĩ ta cùng trớ về quá khứ cách nay hơn 2000 năm trước, thời kì

cha ông ta vừa dựng nước, chống giặc ngoại xâm, vừa lập làng, làm nhà, kiến tạo

cuộc sống, xây dựng một nền văn hoá phù hợp với điêu kiện và tính cách của dân

tộc.

I. ĐÒI SÓNG VẬT CHÁT

a. Mục tiêu: HS hiếu được đời sống vật chất

b. Nội dung: khai thác và sử dụng tư liệu hiện gốc và tư liệu hình ánh minh hoạ .

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT ĐONG CUA GV-HS

• •

DỤ KIÊN SẢN PHÀM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

- Ọuan sát các hình kết hợp với thông tin

trong bài, GV chia lớp thành 3 nhóm:

NV1: Các ngành nghề sán xuất chính của

cư dân Văn Lang, Âu Lạc.

NV2: Cư dân Văn Lang, Âu Lạc sử dụng

Cư dân Văn Lang, Au Lạc chù yêu

sống bằng nghề nông trông lúa nước.

Họ dùng lười cày, lười hái, cuốc,

rìu,... bằng đồng làm công cụ sản xuất;

dùng thạp đồng, thau, chậu, binh gốm

để đựng lúa cạo. Ngoài ra, họ còn biết


chiếc muôi đồng và thạp đông đê làm gì?

NV3: Vì sao người Văn Lang, Âu Lạc

thường ở nhà sàn?

B2: Thưc hiên nhiêm vu

9 9 0 9

NV1: GV khai thác và sử dụng tư liệu hiện

gốc (mặt trống đống) và tư liệu hình anh

minh hoạ (đồ hoạ lại hoa văn trên mặt

trống).

Phát triền Năng lựcnhận thức và tư duy

lịch sừ khi miêu tả đời sống sản xuất và

sinh hoạt hàng ngày của người Việt thời kì

Văn Lang - Âu Lạc:

4- Hình anh nam nừ giã gạo, mặt trời, chim

cò, hình trâu bò và kết hợp với đồ dựng

bàng gốm và thạp đồng (hình 15.2,15.3),...

cho thấy ngành nông nghiệp trông lúa

nước đã trở thành một nehề chù yếu, cố

định của người Việt thời dựng nước.

Người dân trổng lúa dưới ánh Mặt Trời,

chim, cò -

+ NV2: Gọi ý trả lời: thạp đồng được tìm

thấy rất nhiều trong nến văn hoá Đông Sơn

(Đào Thịnh, Đào Xá,...). Điểu này liên

quan gì đến đời sống sản xuất? (có thế

đựng lúa, chứng tỏ hạt lúa rât thiêng liêng

nên họ trang trí thạp đông rât công phu).

+ Trong bừa ăn, người dân Văn Lang

thường dùng nhừng vật dụng gì?

Thức ăn chỉnh là cơm, biết làm mắm từ cá,

làm muôi và dùng gùng làm gia vị, sử

dụng mâm, bát, muôi,... có trang trí hoa,

hình ảnh đẹp. Nhiêu món ăn mang ỷ nghĩa

tượng trưng cho những giá trị đạo lí của

cộng đông như

trông dâu nuôi tằm, trông hoa màu,

chăn nuôi, đánh bắt cá,...

Các nehề thủ công như làm đò gốm,

dệt vái, làm nhà, đóng thuyền phát

triền. Nghề luyện kim và kĩ thuật đúc

đồng dần được chuyên môn hoá; kĩ

thuật rèn sắt xuất hiện Nhừng hoa văn

tinh xảo trên trống đồng Ngọc Lù,

thạp đồng Đào Thịnh là minh chứng

cho trình độ kĩ thuật và mĩ thuật của

người thợ thủ công Văn Lang, Âu Lạc.

Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, ăn

cùng với rau, cua, tôm, cá, ốc,... Ngày

lề, ngày tết có thêm bánh chưng, bánh

giầy.

Cư dân đi lại chủ yếu bang thuyền, ở

nhà sàn.


tung bay ngoài đông ruộng, đậu lên trên cả

mái nhà (nhà mái cong), từng đôi nam nừ

giã gạo trong mùa thu hoạch lúa,...

GV có thể cho học sinh làm bang thống kê

sau: ( bên dưới)

NV3:

+ Cư dân làm nhà ở nhừng vùng đất cao

ven sông, ven biển hoặc trên sườn đồi. Họ

làm nhà sàn đề tránh thú dừ. Nhà có mái

cong hình thuyền hoặc mái tròn hình mui

thuyền.

+ GV có thề gợi ý: tại sao chúng ta biết tổ

tiên chúng ta thường ở nhà sàn? (Giải mã

tư liệu hình ảnh thời kì Đông Sơn).

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- HS khác lẳng nehe, thảo luận thêm, bố

sung, chinh sứa sản phâm giúp bạn và sản

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập cua

HS.

- Mở rộng và nâng cao kiến thức: sử

dụng tư liệu số 15.1, hình thành Năng

lựcquan sát, khai thác, tư liệu lịch sử, giải

mã được kênh hình, tái hiện lịch sử, miêu

tả được đời sống vật chất của người Việt

thời Văn Lang - Âu Lạc.

+ Các ngành nghề sản xuât chính của cư

dân Văn Lang, Âu Lạc: nông nghiệp và

thu công nshiệp.

+ Kể ba hoạt động sản xuất của cư dân

Văn Lang - Âu Lạc: cuốc ruộng, cày


ruộng, thu hoạch lúa, giã sạo, cất giừ

lúa,...

+ Một số công cụ lao động chu yêu của

thời Văn Lang - Âu Lạc lười hái (thu

hoạch), cuốc, lười cày (xới đất trổng

lúa,...), rìu.

BANG THÔNG KE

Ngưòi

Văn

Ăn

-Thức ăn chính là

cơm tẻ, cơm nếp

với thịt, cá, cua,

ốc, rau, dưa, cà...,

biết dùng gia vị,

làm bánh, nấu

II. ĐOI SÕNG TINH THẢN

Măc •

Ở Đi lại

Nừ mặc váy,

nam đóng khố,

đi chân đất. Khi

có lễ hội, nừ

mặc áo và váy

dài, nam mặc áo

Họ làm nhà sàn

ơ nhưng vùng

đất cao ven sông

để tránh thú dừ.

Nhà sàn có mái

cong

hình

Nsười dân

Văn

sống

các

sông

phương

a. Mục ticu: Đời sống vật chất và tinh thấn cùa cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

Lang

ven

dòng

b. Nội dung: xây dựng kĩ năng lịch sư, gồm đọc và khai thác tư liệu hiện vật, qua

đó phục dựng lại được bức tranh lịch sử vế đời sống vật chất và tinh thân cùa cư dân

Văn Lang - Âu Lạc.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi cua giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

Nhừng điểm nổi bật trong đời sống tinh

thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc

B2: Thưc hiên nhiêm vu

• • • •

- GV tồ chức cho HS hoạt động, giai

mã nhưng hình anh trên trống đông

Ngọc Lú và thạp đồng Đào Thịnh, tư

liệu 15.6 và 15.8.

- Phân tích nhừng thông tín vê quá khứ

trong hình 15.7 và 15.8.

Cu dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống

lớn,

D ự • KIÊN SÁN PHÀM

Cư dân Văn Lang, Au Lạc có đời

sông tinh thần gián dị, hoà hợp với

tự nhiên.

Họ thờ cúng tồ tiên, thờ các vị

thằn trong tự nhiên như thần Sông,

thằn Núi, thần Mặt Trời,... Người

chêt được chôn cất trong thạp, bình,

mộ thuyền, mộ cây. Mộ của người

giàu có thường chôn theo nhừng

công cụ và đồ trang sức quý giá.

Người Việt thời này có khiếu thấm


tinh thần phong phú, hoà hợp với tự nhiên,

- Ọuan sát hoa văn trang trí trên thạp đổng mình

Đào Thịnh trong tư liệu 15.8, em có suy

nghĩ gì vể đời sống tinh thần cúa người

Vãn Lang - Âu Lạc?

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nehe, thảo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sán phâm giúp bạn và sán

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết qua hoạt động cúa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • 9 9

mĩ riêng như nhuộm răng đen, xăm

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt độne hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chu yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đồi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phấm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Thời Văn Lang, Âu Lạc, người Việt có nhừng phong tục gì nồi bật?

Thờ cúng tổ tiên, nhay múa, thờ thần linh, xăm mình, nấu bánh chưng

Câu 2: Em hãy cho biết nhừng công cụ lao động nào ở báng dưới đây tương ứng

với các hoạt động trồng lúa nước được thể hiện trong hình 15.1

Câu 3: Nhừng phong tục nào trong văn hoá Việt Nam hiện nay được kế thừa từ thời

Văn Lang, Âu Lạc?

- GV giải thích: phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người mang

tính bên vừng, phô biến, được cộng đông thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thê hệ


khác.

- Bài tập này gôm hai yêu cẩu:

+ Tiếp thu được kiến thức mới: nhừng phong tục được hình thành từ thời kì

Văn Lang - Âu Lạc (thờ cúng tổ tiên, bánh chưng bánh giấy, chôn cất người chết, ăn

trằu cau, xăm mình,...).

+ Vận dụng vào trong phong tục hiện nay: trầu cau vẫn giừ trong phong tục

cưới xin, làm bánh chưng, bánh giầy tương nhớ tổ tiên (đặc biệt trong nhừng ngày

Tết); phong tục coi trọng người chết (chôn cất,...).Tục xăm mình không được coi là

phong tục hiện nay vì nó không phán ánh nền nêp xã hội và không được cộng đông

chấp nhận.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

• • • •

a. Mục tiêu: Vận dụne kiến thức mới mà HS đà được lĩnh hội để giải quyết nhưng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thao luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 4: Em hãy kê một truyền thuyết gắn liền với đời sống vật chất, tinh thân của cư

dân Văn Lang, Âu Lạc.

- Bánh chưng bánh giầy,Trầu cau,Trăm trứng nở trăm con,...

BÀI 16: CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦẠ PHONG KIÊN PHƯƠNG BẤC VÀ s ự

CHUYẾN BIÈN CỦA VIỆT NAM THÒI KÌ BÁC THUỘC

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU

Phâm chât, YCCĐ

năng lực

Năng Iựctìm Nhận diện, phân biệt, khai thác và sử dụng được thông tin

hiểu lịch sử có trong tư liệu 2ốc cấu thành bài học (tư liệu gốc); hình

ánh minh hoạ; sơ đổ, lược đồ,...).

Năng lựctìm

- Nêu được một sô chính sách cai trị của phong kiên

phương Bắc trong thời Bấc thuộc - mức độ biết.

hiêu lịch sử - Nhận biêt được một sô chuyên biên quan trọng vê

kinh tế, xã hội, văn hoá ở Việt Nam trong thời Bắc thuộc -

mức độ hiểu..


Trải nghiệm công việc của một người viết sừ khi HS biêt

Năng lựcvận cách vận dụng kiến thức, viết suy luận ngan cùa bán thân

dụng vê một hậu quả từ chính sách cai trị của phong kiến phương

Bắc đối với nước ta trong thời Bắc thuộc.

Có ý thức trách nhiệm giừ gìn, báo lôn và phát huy các

Phấm chất giá trị văn hoá dân tộc.

Yêu nước, săn sàng góp sức xây dựng và báo vệ Tô

quốc.

II. CHƯẢN Bị:

1. Chuấn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuấn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

ra. T ổ CHỨ C DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nẳm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiêu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn cùa GV xem tranh anh đề trả lời các câu hỏi

theo yêu cầu của giáo viên

c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tố chức thực hiện:

Trò choi "Lật hình đoán tranh, lật tranh đoán chữ”

- Bước ỉ: đố chừ đoán vật

Có 4Ô chừ 1,2,3,4, GVđể nghị HSchọn ô chừ và đặt câu hỏi. Nếu tra lời đúng sè lật

được một góc hình. Trong quá trình đó, HS có quyển đoán hình anh chính.

1. Vật dụng chính được sử dụng trong sản xuất nông nshiệp thời Văn Lang - Âu

Lạc.

2. Thành tựu văn hoá nồi tiếng của Việt Nam, là biều tượng của văn hoá Đông Sơn.

3. Thức ăn đặc biệt, thường sử dụng trong lề gặp mặt, đám cưới, đám hỏi.

Đồ vật nồi tiếng, liên quan đến thẩn Kim Quy và An Dương Vương

- Bước2: lật hình đoán tranh

Tên một truyền thuyết liên quan đến việc Âu Lạc mất nước (Đáp án: Mị Châu -

Trọng Thuỷ).


- Bước 3: truyền thuyết "Mị Châu - Trọng Thuý" đề cập đến sự kiện gì? (nước Âu

Lạc rơi vào tay Triệu Đà). Sự kiện này có ý nghĩa như thế nào đến lịch sử Việt

Nam? (Năm 179 TCN, thành cô Loa thất thủ trước cuộc tiến công xâm lược của

Triệu Đà, cơ đổ Ấu Lạc đắm biển sâu. Triệu Đcỉ sáp nhập Âu Lạc vào nước Nam

Việt. Từ đó, dán tộc Việt Nam mất nước và chịu sự đô hộ cùa các tríéu đại phong

kiến Trung Quốc kẻo dài hơn 1000 nám).

điểm gì

đổ Vem: chính sách kinh tế thời thuộc Hán và thời thuộc Đường ở nước ta có

GV có thề sử dụng phần mơ đầu trong SGK để dẫn nhập và chốt ý: từthời lập

nước đên nay, người Việt thường xuyên phải đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ

độc lập dân tộc. Đặc trưng cơ bản nhất lịch sửViệt Nam là quá trình dựng nước luôn

song hành với quá trình giừ nước, báo vệ nền độc lập cùaTô quốc.Tình yêu đât nước

được hình thành, hun đúc từtrong đấu tranh liên tục, gian khổ, kiên cường chống

giặc ngoại xâm và lao động xây dựng đất nước, giừ gìn và phát huy bán sắc văn hoá

dân tộc.

I: CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIÈU ĐẠI PHONG KIÉN PHƯƠNG

BẮC

1. Tô chức bộ máy cai trị

a. Mục ticu: Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc trong

thời Bẳc thuộc - mức độ biết.

b. Nội dung: HS dựa vào thông tin trong bài, quan sát sơ đồ 16.1,16.2 để biết

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DỤ KIÊN SẢN PHÀM

Bưóc 1: HS dựa vào thông tin trons bài, Nhà Hán chia Au Lạc thành 3

quan sát sơ đồ 16.1,16.2 để biết: tên gọi

nước ta trong thời kì thuộc Hán là Giao

Châu (111 TCN - 220) và thời thuộc

Đường là An Nam Đô hộ phu (679 - 905);

các đơn vị hành chính và người đứng đấu.

Nhận xét vê tô chức chính quyên ở Giao

Châu thời thuộc Hán và tồ chức chính

quyền An Nam Đô hộ phu thời thuộc

Đường? (Chính quyển đô hộ phương Bắc

quận (Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật

Nam), gộp chung với 6 quận

cùaTrung Quốc thành Giao Châu, thu

phu đặtờ Luy Lâu (ThuậnThành - Bắc

Ninh). Sau khơi nghĩa Hai Bà Trưng,

chính quyền đò hộ phương Bẳc cai trị

đến cấp huyện.

Nhà Tuỳ, Đường thi hành chính

sách cai trị hà khắc. Năm 679, nhà


kiếm soát nước ta ngày càng chặt chẽ

nhưng vần không không chế được làng xã

Việt. Các Tù trường, hào trướng người

Việt vẫn quản lí cấp huyện xã (thời Hán)

và cắp làng xã (thời Đường).

Bưóc 2: dẫn HS vào vấn đề chính - Tại

sao nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của

Trung Quốc thành Giao Châu? (Thực hiện

âm mưu sáp nhập nước ta vào lãnh thô

nhà Hán, xoá bỏ quôc gia, dân tộc Việt).

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sán phâm giúp bạn và sản

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động cúa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

2. Chính sách bóc lôt ve kinh tê'

#

a. Mục tỉcu: Neu được các chính sách bóc lột về kinh tế

Đường đôi Giao Châu thành An Nam

đô hộ phu với 59 huyện, 12 châu.

b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột, hướne dẫn các nhóm HS

thực hiện các thí nehiệm 1,2,4 và quan sát hình ánh thí nghiệm 3.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DỤ KIÊN SẢN PHÀM

B l: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập Nhà Hán chiêm đoạt ruộng đât,

Cho HS quan sát hình 16.3 trang 82

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- Cho HS quan sát hình 16.3 trang 82, yêu

cầu: hãy viết nhừng từ và cụm từ miêu tả

chính sách bóc lột nhân dân ta của chính

bắt dân ta cống nạp sản vật quý,

hương liệu, vàng bạc,... Nhừng sản

phẩm quan trọng như sất và muối bị

chính quyền đò hộ giừ độc quyền.

Nhà Ngô và nhà Lương siết chặt


quyền đô hộ (sáp nhập, áp dụng luật pháp

hà khắc, chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột

nặng nê, cồng nạp, độc quyền sắt và

muối,...). Nhưng sản vật nào của nước ta bị

đem cống nạp? (sản vật quý, hương liệu,

vàng bạc, sắt, muối,...).

Chính quyền đô hộ phương Bắc đâ thi

hành nhừng chính sách cai trị gì đối với

nước ta? (Các triều đại phong kiến Trung

Quôc chia nước ta thành quận, huyện, âm

mưu sáp nhập nước ta vào lãnh tho nhà

Hán, thực hiện chính sách bóc lột kinh tê

và đông hoá văn hoá).

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nghe, thảo luận thêm, bồ

sung, chinh sứa sản phâm giúp bạn và sản

phẳm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS.

GV có thê mơ rộng và nâng cao kiến thức

trong quá trình tô chức dạy học qua việc sử

dụng biêu chung? (chính sách cống nạp và

lao dịch nặng nề). Thời Đường chính sách

bóc lột khác gì với thời Hán?(chính quyển

đô hộ tăng cường chế độ thuế khoá và lao

dịch nặng nề). Tại sao chính quyên đô hộ

giừ độc quyền và đánh thuê cao vê muối

và sắt? (Thu lợi nhuận cao và kiêm soát

chặt chè các cuộc nôi dậy, khơi nghĩa).

ách cai trị, đặt thêm thuế, bắt hàng

ngàn thợ thu công giỏi ở Giao Châu

đem về nước.

Thời Đường, bên cạnh chính sách

cống nạp, chính quyền đò hộ còn tăng

cường chế độ thuế khóa và lao dịch

nặng nề.


3. Chính sách đồng hoá

a. Mục tiêu: HS nêu được chính sách đồng hóa

b. Nội dung: GV sử dụng chuyện người "Mã lưu dân" đề HS hiểu hơn về chính

sách đồng hoá của phong kiến phương Bắc

c. Sản phắm học tập: trá lời được các câu hỏi cua giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

B l: GV sử dụng chuyện người "Mã lưu

dân" để HS hiểu hơn về chính sách đồng

hoá của phong kiến phương Bắc:

Chuyện người "Mã lưu dân" phán ánh

chính sách gì của nhà Hán? Họ có đạt

được mục tiêu đề ra hay không? (Chuyện

"Mã lưu dân" phàn ánh chính sách đồng

hoá dân tộc của nhà Hán: đưa người Hán

sang nước ta sinh sống, ở lần với người

Việt, bắt dân Việt theo phong tục, tập quán

và luật pháp của người Hán. Sau nhiều thế

hệ, họ dẩn dẩn Việt hoá nên "Mã lưu dân"

chi còn là tên gọi trong dân gian).

B2:

Chính quyển đô hộ mở trườne học, truyền

bá Nho giáo, dạy chừ Hán cho người Việt

nhàm mục tiêu gì? (Đồng hoá văn hoá).

Tại sao chính quyên phong kiến phương

Bắc thực hiện chính sách đông hoá với dân

tộc Việt Nam?

Trong các chính sách văn hoá, xă hội của

chính quyên đô hộ, chính sách nào là neuy

hiểm nhất? Vì sao? (Chính sách nguy hiểm

nhất là đồng hoá văn hoá. Chính quyển đô

hộ muốn làm mất đi bán sắc văn hoá dân

tộc Việt và tiếng Việt, làm người Việt mất

đi ý thức dân tộc và khát vọng độc lập, mãi

D ự

KIẾN SẢN PHẢM

Nhà Hán chủ trương đưa người

Hán sang nước ta sinh sống lâu dài, ở

lẫn với người Việt; tìm cách xoá bỏ

nhừng tập quán lâu đời của người

Việt, ép buộc dân ta theo phong tục,

tập quán của họ.

Nho giáo, tư tưởng lề giáo phong kiến

Trung Quốc được truyền vào Việt

Nam.

Chừ Hán được du nhập nhằm phục vụ

cho công cuộc đồng hóa.

Cá ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt

được trọng dụng chi là thiếu số


mãi là một phần cùa Trung Quốc).

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thể gọi HS trình bày sản phấm của mình.

- HS khác lẳng nghe, thảo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sản phẩm giúp bạn và sản

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết qua hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

ĨL n h íTn g c h u y ê n b iê n v ê k i n h t ẽ , v ả n h o á , x ả h ộ i

1. Nhũng chuyến biến về kinh tô'

a. Mục tiêu: HS nêu nhừng chuyên biên về kinh tế

b. Nội dung: GV hướng dần HS tìm hiểu SGK và trình bày được một số chuyển

biến quan trọng

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tố chức thưc hiện:

HOAT • ĐONG • CƯA GV-HS

D ự • KIÊN SẢN PHÀM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập - Trông lúa nước vân là ngành chính,

-Em hãy xác định nhừng chuyến biến của

nông nghiệp nước ta trong thời Bắc thuộc.

- Việc đồ đòng Đông Sơn vẫn phát triến ờ

nhiều nơi trên đắt nước ta trong thời Bắc

thuộc có ý nghĩa như thế nào?

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK và trình

bày được một số chuyên biến quan trọng

về nông nghiệp ở Việt Nam trong thời Bắc

thuộc: nông nghiệp trông lúa vẫn là ngành

chính, phô biến việc dùng cày. Một năm

một năm trồng hai vụ. Ngoài ra, người

dân còn chăn nuôi và trồng nhiều loại

cây khác như cây ăn quá, cây dâu, cây

bông.

- Một số nghề thú công mới xuất hiện

như làm giấy, khám xà cừ, thuộc da,

đúc tiền,... Kĩ thuật đúc đồng thời

Đông Son tiếp tục được kế thừa và

phát triển.

- Các sản phẩm nông nghiệp và thủ

công nghiệp được trao đồi, buôn bán


trồng hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa. Tại

di chi Làng Vạc (thế ki I) còn lưu giừ

nhiều hạt thóc, hạt gạo tẻ, gạo nếp cùng

với nhừng công cụ lao động bằng sắt.

Người dân cùng đà biết đắp đê phòng lũ

lụt. San phâm nông nghiệp còn được dùng

để trao đồi trong chợ phiên (giải thích khái

niệm chợ phiên).

- GV cho HS quan sát tư liệu 16.4 và 16.5,

lưu ý niên đại của hiện vật và nơi tìm thấy

hiện vật, từ đó đặt vấn đề dẫn dẩt suy luận

cua HS: việc đồ đồng Đông Sơn vẫn phát

triển ở nhiều nơi trên đất nước ta trong

thời Bấc thuộc có ý nghĩa như thế nào? (là

minh chúng cho cuộc đâu tranh bảo vệ nên

văn hoả cô truyền của dân tộc).

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nghe, thào luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sàn phâm giúp bạn và sản

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS.

GV mở rộng có thể được vận dụng

qua việc sử dụng chính nhừng bài thơ

Đường ngợi ca tiếng trống đổng và văn

hoá cùa người Việt thời kì này:

Ví dụ:

"Mộc miên hoa ánh tùng từ tiêu.

Việt câm thanh lí, xuân quang hiên.

trong các chợ làng, chợ phiên

- Nhiều tuyến đường giao thông được

mở rộng.

- Chính quyền đô hộ năm độc quyền

về ngoại thương.


Đông cổ dữ man ca. Nam nhân kì trai đa

(Tỏìĩ Quang Hiến)

Dịch:

"Hoa mộc miên óng ánh cạnh đền nhỏ.

Tiếng chim Việt líu lơ trong nắng xuân.

Hảt xướng với tiếng trắng đong kêu.

Người Nam cầu cúng nhiều".

(Theo Trân Quốc Vượng, Theo dòng lịch

sử, NXtí. Vởn hoá, Hà Nội, 1996, tr. 23 -

24)

2. Nhũng chuyến biến về xã hội

a. Mục tiêu: HS nừng chuyên biến về xã hội

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tư liệu 16.6 để nêu sự chuyển biến của xã

hội nước ta thời Bắc thuộc

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

D ự

KIẾN SẢN PHẢM

B l: GV hướng dân HS quan sát tưỉiệu Tâng lớp trên của xã hội như Lạc

16.6 đê nêu sự chuyên biến của xã hội

nước ta thời Bắc thuộc: thay cho quý tộc

Việt là quan lại đô hộ cúa Trung Quốc,

tâng lớp trên cua xã hội như lạc tướng, lạc

hằu và sau này là hào trưởng người Việt có

thế lực kinh tế, giừ vai trò quan trọng ở địa

phương và có uy tín trong nhân dân. Nông

dân công xã chịu ành hưởng nặng nê bơi

chính sách cướp đoạt ruộng đất và tô thuế,

nhiều người phá sản trở thành nông dân lệ

thuộc hoặc nô tì.

B2: Ọuan sát sơ đồ, kết hợp với thông tin

trong bài học, GV cho HS nêu nhận xét về

đặc điểm quan trọng nhất trong sự chuyên

biến vê xã hội (Mâu thuẫn bao trùm trong

tướng, Lạc hầu và sau này là hào

trương người Việt có thế lực kinh tế

và uy tín trong nhân dân nhưng vẫn

bị chính quyền đô hộ chèn ép.

Nông dân công xã chịu ánh hương

nặng nề bơi chính sách cướp đoạt

ruộng đất và tô thuế, nhiều người bị

phá sản trơ thành nông dân lệ thuộc

hoặc nô tì.

Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là

mâu thuẫn giừa nhân dân ta với chính

quyền cai trị phương Bắc. Mồi khi có

điều kiện, người Việt lại đứng lên lật

đô ách đò hộ, thiết lập chính


xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với

chính quyển cai trị phương Bắc. Mồi khi

có điểu kiện, người Việt lại đứns lên lật đổ

ách đô hộ, thiêt lập chính quyên tự chủ của

riêng mình). Từ đó dẫn HS vào vấn đế

chính: tâng lớp nào sẽ lãnh đạo nhân dân

đứng lên lật đồ ách đô hộ

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nehe, thảo luận thêm, bố

sung, chinh sửa sán phâm giúp bạn và sản

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động cúa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • 9 9

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt độne hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chu yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đồi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phâm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Vè sơ đổ tư duy về các chính sách cai trị cùa phong kiến phương Bắc đối với

Giao Châu - An Nam trong thời Bắc thuộc theo gợi ý bên dưới.

Câu 2: Em hãy xác định nhừng chuyên biên mới vê kinh tế, xã hội, văn hoá của

nước ta trong thời Bấc thuộc theo bảng sau

LĨNH Vực Kỉnh tê Xã hội Chính tri •


CHUYÊN

BIEN

Trông lúa một năm Các thành phân Chính quyên

hai vụ, dùng cày và trong xã hội thay phương Bấc sáp

sử dụng sức kéo trâu đồi căn bán. Tầns nhập nước ta thành

bò đã phổ biến, biếtl ớp lạc tướng, lạc các châu, quận cùa

đắp đê phòng lũ lụt, hầu và hào trươn g Trung Quốc, áp

sừ dụng phân bón. người Việt có thế dụng luật pháp hà

- Một số nghề thủi ực kinh tế và uy khắc,... Tồ chức

công mới xuất hiệnt ín bị chính quyên chính quyền cai trị

như làm giấy, kham đô hộ chèn ép. đến cấp quận,

xà cừ, thuộc da, đúc Mâu thuẫn baohuyện

nhưng

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

• • • •

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội để giải quyết nhừng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tháo luận nhóm ơ lớp và hoàn thành bài tập ờ nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

HS về nhà hoàn thành

BÀI 16:

ĐÁU TRANH BẢO TÒN VÀ PHÁT TRIẺN VĂN HOÁ DÂN Tộc

THÒI BẤC THUỘC (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

Phâm ehât, YCCĐ

năng lực

Năng lực tìm

hiểu lịch sử

Giải mã các tư liệu lịch sử hiện vật và chừ viêt có

trong bài.

Năng lực

nhận thức và

tư duy lịch sử

Giới thiệu được nhừng nét chính nhưng nét chính của

cuộc đấu tranh về văn hoá và bao vệ ban sắc văn hoá của

nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc.


Năng lựcvận

dụng kiến

thức và kĩ

năng đã học

Phấm chất

Vai trò của tiêng Việt trong báo tôn văn hoá Việt ơ cả

quá khứ và hiện tại.

- Có ý thức trách nhiệm giừ gìn, bào tôn và phát huy

các giá trị văn hoá dân tộc.

- Yêu nước, sẵn sàng đóng góp công sức xây dựng và

báo vệ Tổ quốc

II. CHƯAN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ảnh, tài liệu

2. Chuấn bị cua HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

III. TỐ CHỨC DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nấm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiêu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hoi

theo yêu cầu của giáo viên

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

- Đố vui ô chữ

Câu 1. (7 chừ cái): Truyền thuyết giải thích vế một phong tục có nội dung ca ngợi

tình nghĩa vợ chông, tình cám anh em.

Câu 2. (7 chừ cái): Tập tục được người Việt cồ sư dụng để làm đẹp và tránh bị

thuỹquái làm hại.

Câu 3. (9 chừ cái): Tín ngường truyền thống của người Việt đề tưởng nhớ về cội

nguồn.

Câu 4. (9 chừ cái): Người Việt xem đây là cách làm đẹp và bảo vệ răng.

Câu 5. (7 chừ cái): Nehể rèn đúc kim loại nổi tiếng của người Việt cồ.

Câu 6. (13 chữ cái): Tầng lớp đám nhận sứ mệnh lành đạo phong trào đấu tranh

giành độc lập dân tộc trong thời Bẳc thuộc.


Câu 7. (7 chừ cái): Yếu tố này được coi là một tế bào của xã hội.

Câu 8. (8 chừ cái): Tên vị hoàng tử làm bánh chưng, bánh giẩy để dâng iên vua

Hùng.

Câu 9. (6 chừ cái): Một phong tục phô biên cua người Việt cô, ngày nay vẫn xuât

hiện trong lề cưới hỏi. ôchữhàng dọc (9chữcái): Ngôn ngữ được người Việt lưu giữ

và bao tổn từ xưa đến nay. (TIÊNG VIỆT)

X A M M 1 N H

T H 0 T 0 T 1 E N

Đ u c Đ 0 N G

T R A u c A u

H A 0 T R u 0 N G V ỉ E T

N H u 0 |m R A N G

G 1 A Đ 1 N H

L A N G L 1 E u

A N T R A u

- GV sử dụng phân dẫn nhập và lưu ý HS rằng sau giờ học các em sê quay lại tiêp

tục bình luận vế từ khoá TIẾNG VIỆT.

I. ĐÁU TRANH BÀO TÒN VĂN HOÁ DÂN Tộc

a. Mục tiêu: Ọuá trình đấu tranh báo tồn văn hóa dân tộc

b. Nội dung: GV sử dụng Các hình ánh 17.1 và 17.2 ,HS thực hiện qua quan sát

hình ánh và câu hòi GV

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

- Bước 1:GV đặt vân đê - Các hình anh

17.1 và 17.2 gợi cho em suy nghĩ gì vể văn

hoá Việt? (Người Việt giữ được phong tục

tập guấn, sông ở làng guê trong nhừng

ngôi nhà giản dị).

- Bước2: GV nêu vân đề -Trải qua hàng

thế kỉ, nhưng ngôi làng Việt ân mình sau

luỹ tre là thành trì kiên cố báo vệ văn hoá

truyền thống của người Việt đã hình thành

và phát triển từ thời Văn Lang, Âu Lạc. Đó

D ự • KIÊN SÁN PHÀM

Người Việt vân nshe - nói,

truyền lại cho con cháu tiếng mẹ

đẻ.

Nhừng tín ngường truyền thống

như thờ cúng tồ tiên, thờ các vị

thằn tự nhiên,... tiêp tục được

duy trì.

An mình sau nhừng luỹ tre, làng

Việt là thành trì kiên cố báo tổn

phong tục, tập quán Việt như


là nhừng yếu tố quan trọng nào? (Người

Việt vân nghe-nói, tmyên lại cho con cháu

tiếng mẹ đẻ. Nlì ừng tín ngườìĩg truyền

thống, phong tục, tập guán Việt như thờ

cúng tổ tiên, nhuộm răng, ăn trâu, búi tóc,

xăm mình, làm bảnh chưng, bánh giây tiếp

tục được duy trí).

- Bước 3: GV dẫn dắt HS kết luận (Nhừng

biểu hiện nêu trên là bằng chửng cho thấy

chính sách đong hoá của các triếu đại

phong kiến phương Bắc đủ thất bại vế cân

bản trước sức sống của dân tộc Việt Nam).

Bước4:GVcó thể kết nối HS với bài học

trước vế truyền thống văn hoá Đông Sơn

thê hiện qua sự phát triên của thù công

nghiệp. Chú ý khai thác vê mặt nghệ thuật

(hoạ tiết trong khuôn đúc, hoạ tiết trên

tcmg trổng,..

Câu hỏi mở rộng: Phong tục ăn trầu theo

ghi chép của Lê Quỷ Đôn (tư liệu 17.3) có

từ thời kì nào trong lịch sử Việt Nam?

Hiện nay phong tục này còn không

tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc,

xăm mình, làm bánh chưng,

bánh giầy,...

II. TIÉP THU CÓ CHỌN LỌC VÃN HOÁ TRƯNG QƯÓC, PHÁT TRIÉN

VẢN HOÁ VIỆT

a. Mục ticu: người Việt đâ tiếp thu văn hóa bên ngoài như thế nào để phát triển văn

hóa dân tộc

b. Nội dung: GV hướng dần HS tìm hiểu tư liệu và đặt câu hỏi

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tố chức thưc hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

Bl: GV hướng dân HS tìm hiểu tư liệu

17.4 và đặt câu hỏi: Truyền thuyết chùa

Dâu cho thấy người Việt đã tiếp thu văn

hóa bên ngoài như thế nào để phát triển

D ự KIÊN SÁN PHÀM

Thời Băc thuộc, người Việt vừa

báo tôn văn hóa truyền thống vừa chu

động tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo

nhừng giá trị văn hoá bên ngoài để


văn hóa dân tộc? (Việt Nam tiếp thu Phật phát triển nền văn hoá dân tộc.

giáo từ hai con đường: đâu tiên trực tiếp Phật giáo, Đạo giáo du nhập vào nước

từ An Độ sang và sau này là từ Trung ta thời kì này, hoà quyện cùng với tín

Quốc sang, nhưng vẫn có điếm súng tạo ngường dân gian

riêng. Truyền thuyết chừa Dâu giải thích Người Việt chu động tiếp thu chừ

tin ngưỡng thờ Tứ Pháp của người Việt. Hán nhưng vẫn sử dụng tiếng Việt,

TứPhápgóm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi dùng âm Việt để đọc chừ Hán, tạo cơ

và Pháp Điện, nghĩa là 4 vị thân: mây, sở hình thành vốn từ Hán - Việt ngày

mưa, sam, chớp. Đỏ là những vị thân bảo càng phong phú và đặc sắc.

vệ mùa màng và phù hộ cho nông dân). Người Việt đã tiếp thu một số kĩ thuật

B2: GV hướng dẫn HS quan sát tư liệu tiến bộ của Truns Quốc như làm giấy,

17.5,17.6, đọc tư liệu do GV cung cấp, nêu dệt lụa, kĩ thuật bón phân bấc trong

vấn để: Nhân dân ta đâ tiếp thu và phát trông trọt,... Một số sản phâm thủ

triển văn hoá dân tộc như thế nào trong công thời kì này thê hiện khá rõ dấu

hàng ngàn năm Bẩc thuộc? (tiếp thu sáng ấn của sự giao lưu với văn hoá Trung

tạo, có kê thừa và phát triên).

Quốc

B3: Báo cáo kct quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nehe, thào luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sàn phâm giúp bạn và sản

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

GV m ở rộng:

4- Chuông Thanh Mai là chuông đỏng cô nhất Việt Nam do Giáo hội Phật giáo TP.

Hô Chí Minh và Trung tâm Sách ki lục Việt Nam công bô, là báo vật quôc gia có

niên đại sớm nhắt (năm 798) được phát hiện ở Việt Nam. Quai đúc nôi đôi rồng,

đấu lưng vào nhau, uốn cong một cách khéo léo tạo thành núm treo chuông. Hình


rông không vảy, đâu to, không bờm, miệng ngậm tì xuống đinh chuông. Con rông

này cỏ nét tương đổng với hình tượng rồng khắc trên bia đả co nhất Việt Nam là bia

Trường Xuân (Thanh Hoả), nàm 618. Đây cũng là quả chuông đông đâu tiên cỏ văn

tự được tìm thấy cho đến nay, chứa đựng nhiều thông tin quan trọng cho biết hoạt

động, ảnh hưởng của Phật giáo và sự giao lưu vãn hoả, xã hội Việt Nam thời Bắc

thuộc. Trải qua hàng nghìn năm, chiếc chuông không bị hoen gi mà vần gi ừ nguyên

được hình dáng, màu sắc ban đấu cho thấy kĩ thuật đúc đong đinh cao của thời kì

này

+ Khay gốm (Lạch Trường, Thanh Hoả) được làm bằng chắt liệu đất sét mịn màu

nâu trăng. Sự giao thoa vân hoá Hán - Việt được thê hiện qua hoa vàn trang trí trên

khay gốm: ớ giừa khay gốm được trang trí hình ảnh ba con cá chụm đâu vào nhau

theo điên tích "Tam ngư châu nguyệt" là chủ đê quen thuộc trong nghệ thuật tạo

hình Trung Quốc. Viển ngoài khay được trang trí hoa ván đường tròn tiếp tuyến

mang đậm dấu ấn vàn hoả Đỏng Sơn càng tạo cho chiếc khay gốm thêm sinh động

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • 9 9

a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt độne hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chu yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thê trao đôi với bạn hoặc thây, cô

giáo.

c. Sản phâm; hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Theo em, tại sao khoảng thời gian từnàm 1 79 TCN đến năm 938 được gọi

ỉà thời Bắc thuộc?

GV hướng dẫn HS xem lại phần khái niệm bài 15 và hướng dẫn các em giải thích

theo ý các em hiểu.

Câu 2: Những phong tục, tập quán nào cùa người Việt được bảo tổn suốt thời Bắc

thuộc và vần có mặt trong đời song văn hoả hàng ngày của chúng ta ngày nay?

Nhừng phong tục, tập quán của người Việt vẫn được báo tồn suốt thời Bắc thuộc và

có mặt trong đời sống văn hoá hằng ngày của chúng ta ngày nay: thờ cúng tô tiên,

nhuộm răng, ăn trầu, ăn mắm, làm bánh chưng, bánh giầy,..

Câu 3: - Ouan sát tư liệu 17.5 và 17,6, em hãy cho biết yếu tồ vàn hoá nào du nhập

từ bên ngoài đà được nhân dân tiếp thu có chọn lọc?

Kĩ thuật đúc đổng, hoa văn, nghệ thuật tạo hình.


- Rút ra những từ ngừ chi sức sống của nền văn minh Đông Sơn:

Tiếng chim Việt líu lo trong nắng xuân, hát xướng với tiếng trống đồng kêu, người

Nam cầu cúng nhiêu.

D HOẠT ĐỘNG VẶN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đà được lĩnh hội đẻ giải quyết nhừng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tồ chức cho HS thao luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 4: Theo em, tiếng nói cỏ vai trò như thế nào trong việc giữ gìn và phút triển

bán sắc văn hoả dân tộc? Em cỏ suy nghĩ gì vế hiện tượng nhiều tìS "pha" tiếng

nước ngoài vào tiêng Việt khi giao tiêp?

GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu ý nghĩa câu thơ cùa nhà thơ Lưu Quang Vù: "Tiếng

chăng mất khi Loa thành đã mất" trong bài "Tiếng Việt". Câu thơtrên phán ánh sự

kiện An Dương Vương thất bại trước cuộc xâm lược của Triệu Đà, Âu Lạc bị sáp

nhập vào Nam Việt. Ý nghĩa: chúng ta mất nước nhưng không mất tiếng nói, vẫn

bào tồn được nhừng yếu tố văn hoá truyền thống đã định hình từ thời Văn Lang - Âu

Lạc.

- Giừ được tiếng nói, hôn cốt cùa một dân tộc là một nguyên nhân quan trọng khiên

Việt Nam là trường hợp hiếm hoi trong lịch sử thế giới dù mắt nước từ rất sớm và

kéo dài hơn mười thế kỉ nhưng vẫn giành lại được độc lập. Vi thế, dù bị đô hộ hàng

mười thế kỉ bởi một nước có văn hoá cao hơn mà sau mấy ngàn năm... "Ta vần là

ta".

- Suy nghĩ vể hiện tượng nhiều HS"pha”tiếng nước ngoài vào tiếng Việt khi giao

tiếp: HS tự liên hệ thực tế và trả lời.

GV nêu vấn để: theo em, tiếng nói có vai trò như thế nào trong việc giừ gìn và phát

triển bàn sắc văn hoá dân tộc? Việc bao tồn được tiếng Việt có ý nghĩa như thế nào

với quốc gia - dân tộc Việt Nam

aSc^c^esle^eaBcaỉeslealcaỉeaScalcHcỉSe^eaỉcale^esỉe^caScaỉe^ealeaỉeaScsỉeHcỉỉcHcaSealeHc

BÀI 18:

CÁC CUỘC ĐÁU TRANH GIÀNH Độc LẬP DẢN Tộc TRƯỚC THÊ KỈ X

(4 tiết)


I. MỤC TIÊU

Phâm ehât,

năng lực

Năng lựctìm

hiểu lịch sử

YCCĐ

Khai thác và sử dụng được thông tin cùa các krợc đô, sơ

đố khơi nghĩa trong bài dưới sự hướng dẫn cua GV.

Năng lực

nhận thức và

tư duy lịch sử

Năng lựcvận

dụng

- Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khới

nghĩa - mức độ hiểu.

- Trình bày được nhưng diên biên chính cùa các cuộc

khởi nghĩa tiêu biểu - mức độ biết.

- Nêu được kêt quả và ý nghĩa của các cuộc khới

nghĩa tiêu biếu - mức độ biết.

Lập được biêu đô, sơ đô vê các cuộc khới nghĩa tiêu

biểu - mức độ vận dụng.

HS phát triên Năng lựcvận dụng kiên thức, kĩ năng đã học

qua việc hoàn thành bài tập vận dụng trang 95.

Phấm chất

Bôi dường lòng yêu nước, tự hào dân tộc và ý chí căm thù

giặc ngoại xâm.

n . CHƯÁN BỊ:

1. Chuấn bị của c v

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuấn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

III. TỐ CHỨC DẠY HỌC

A: KHỚI ĐỘNG

a. Mục ticu: Giúp học sinh nấm được các nội dung cơ bàn bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn cùa GV xem tranh anh đề tra lời các câu hoi

theo yêu cầu cùa giáo viên

c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:


Gợi ý 1: GV dùng phấn dẫn nhập trong sách để dẫn dẳt HS: yêu cẩu HS quan sát,

đặt các câu hỏi và yêu cẩu HS trà lời.

Gợìý2:G\l cho HS nghe bài hát "Dòng máu Lạc Hồng" hoặc một đoạn video có liên

quan đến bài - hoi cám nghĩ HS và dẫn dắt vào bài.

L KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NẢM 40-43)

a. Mục tiêu: Nguyên nhân, diễn biên, ý nghĩa

b. Nội dung: GV cho HS quan sát lược đồ để tiến hành thảo luận và đưa ra đáp án.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CƯA GV-HS

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

NV1: Nhừng câu thơ trích trong Thiên

Nam ngừ lục cho em biết thông tin gì về

nguyên nhân cua cuộc khởi nghĩa Hai Bà

Trưng?

NV2: Dựa vào lược đò 18.2, em hãy trình

bày diền biến cuộc khơi nghTa Hai Bà

Trưng.

NV3: Tìm nhừng cụm từ và câu thê hiện ý

nghĩa của khơi nghĩa Hai Bà Trưng trong

tư liệu 18.3.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

NV1:

Gợi ý câu hỏi: Có mấy nguyên nhân được

miêu tả trong bài thơ? Nhừng từ và cụm từ

nào thể hiện nội dung đó? Từ nhừng từ và

cụm từ phán ánh lời thể của Bà Trưng

Trắc, em hãy tóm tắt lại nguyên nhân cuộc

khởi nghĩa theo cách diền đạt của em (thù

nước, nợ nhà: rửa sạch nước thù/ kéo oan

ức lòng chồng; dựng lại cơ nghiệp tồ tiên:

đem lại nghiệp xưa họ Hùng).

NV2:

GV cho HS quan sát lược đồ 18.2 để tiến

DỤ KIÊN SẢN PHÀM

- Bât bình với chính sách cai trị hà

khắc của chính quyền đô hộ phương

Bắc, mùa xuân năm 40, hai chị em

Trưng Trắc, Trưng Nhị, con gái Lạc

tướng vùng Mê Linh (thuộc Hà Nội

ngày nay) phất cờ khời nghĩa.

- Được nhân dân khắp nơi hương

ứng, từ Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội),

nghĩa quân "hùng dũng nhir gió cuốn"

đánh chiếm Mê Linh, cổ Loa (Hà

Nội) và Luy Lâu (Bắc Ninh). Thái thú

Tô Định đại bại, chạy trốn về quận

Nam Hái (Quáng Đông).

Khởi nghĩa thắng lợi, nhân dân suy

tôn Trưng Trắc lên làm vua (Trưng

Vương hay Trưng Nừ Vương), đóng

đô ở Mê Linh.

Mùa hè năm 42, nhà Hán đem quân

đàn áp. Năm 43, cuộc khới nghĩa của

Hai Bà Trưng thất bại. Nhân dân

thương tiếc, lập đền thờ ở khắp nơi


hành thao luận và đưa ra đáp án. Gợi ý tra

lời: theo nội dung có trong lược đồ (lưu ý

phai nêu được sự kiện lịch sư xáy ra tại 4

địa danh thể hiện trong bán đồ): Tháng 3 -

40, Trưng Trắc cùng em gái là Trưng Nhị

đã phắt cờ khơi nghĩa ở Hát Mòn, chiếm

Mê Linh, rồi sau đó tiến xuống đánh chiếm

cồ Loa và Luy Lâu.Tháng 4 - 40, hai Bà

chiếm được Luy Lâu, thái thú Tô Định rút

chạy vế nước.

NV3:

GV yêu cẩu HS quan sát tư liệu 18.3 để

thực hiện hoạt động, HS viết vào giấy và

giơ đáp án lên.

Gợi ý trả lời: hương ứng, dựng nước xưng

vương dề như trơ bàn tay, hình thế đắt Việt

ta đu dựng được nghiệp bá vương

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm cúa mình.

- HS khác lẳng nghe, thảo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sán phâm giúp bạn và sản

phâm cua cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

II. KHỎI NGHĨA BÀ TRIỆU (NÃM 248)

a. Mục tỉcu: Nguyên nhân, diễn biên, ý nghĩa

b. Nội dung: GV cho HS đọc ngữ liệu, quan sát hình tiến hành thao luận và đưa ra

đáp án.


c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT ĐONG CUA GV-HS

• •

D ự KIÊN SẢN PHÀM

Bước 1: GV đọc diên cám câu nói của Bà

Triệu và nêu vắn để: Nhừng động từ và

cụm nào trong lời Bà Triệu thê hiện

nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa? (cười

gió, đạp sóng, chém cá kình, quét sạch,

cứu dân, khom lưng).

Bước 2: Yêu cầu HS quan sát hình Bà

Triệu cười voi ra trận, diền tả lại nguyên

nhân khơi nghĩa Bà Triệu theo cách của

riêng từng HS.

Bước 3: GV cho HS quan sát lược đồ 18.7,

xác định nhừng địa danh liện quan đên

nhừng sự kiện chính của cuộc khơi nghĩa.

Trình bày được nhừng nét chính của cuộc

khởi nghĩa

Mở rộne kiến thức phần Em có biết để làm

rõ ý nghĩa của khởi nghĩa Bà Triệu

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS.

M ở rộng kiến thức: Phát triển Năng

lựcvận dụng cho HS qua hình 18.8 và sơ

đô sông Tô Lịch chảy giữa lòng Hà Nội

xưa, vấn đê của sông Tô Lịch ngày nay,

trách nhiệm bảo vệ dòng sông vì dòng

sông là nhân chứng cùa lịch sử Hà Nội

Dưới ách thông trị tàn bạo của nhà

Ngô, năm 248, tại vùng Cừu Chân

(Thanh Hoá), Bà Triệu phất cờ khởi

nghĩa.

Từ căn cứ ban đầu trên núi Nưa,

nghĩa quân tràn xuống đánh phá các

thành ấp của bọn quan lại đò hộ rồi từ

đó đánh ra khắp Giao Châu. Nhà Ngô

đem quân đàn áp, khởi nghĩa thất bại.

Khởi nghĩa thất bại nhưng Bà

Triệu vân sông mãi trong lòng nhân

dân, hun đúc tinh thản đấu tranh

giành độc lập cùa dân tộc ta

ra. KHƠI NGHĨA LY BI VA NƯƠC VẠN XUAN (NÃM 542 - 603)

a. Mục tiêu: Neuyên nhân, diễn biên, ý nghĩa

b. Nội dung: GV cho HS đọc ngữ liệu, quan sát hình tiến hành thao luận và đưa ra

đáp án.


C. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HO AT • ĐONG • CUA GV-HS

D ự • KIÊN SẢN PHÀM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập Đâu thê ki VI, nhà Lương đô hộ

Em hãy nêu nhừng đóng góp cùa Lý Bí và

triều tiền Lý đổi với lịch sư dân tộc

- Ý nghĩa của cuộc khơi nghĩa Lý Bí được

Quốc sử quán triều Neuyền nhận định như

thế nào qua tư liệu 18.9

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- HS khai thác tư liệu trong SGK để nêu

nhừng đóng góp của Lý Bí và triều Tiền

Lý đối với lịch sử dân tộc. Gợi ý trà lời:

Đánh đuổi quân Lương; lập triều Tiển Lý

và nước Vạn Xuân, chùa Khai Quốc; là

người đâu tiên nhận ra vị trí địa lí quan

trọng cùa miên sông Tô Lịch thuộc Hà Nội

ngày nay. (Lưu ý giải thích tên gọi: Vạn

Xuân, Vạn Thọ, Khai Quốc,...).

- GV cho HS quan sát tư liệu 18.9 để tiến

hành tháo luận và đưa ra đáp án.

Gọi ý trá lòi:

- Ý 1: "Nam Đế nhà Tiền Lý dầu sức

không địch nôi giặc Lương đến nỗi công

cuộc không thành, nhưng đờ biết nhân thời

cơ vùng dậy" thê hiện sự dũng cam của

Nam Đế và Nhà Tiến Lý trước sức mạnh

của địch.

- Ý 2: "Tự làm chù lầy nước mình, đủ làm

thanh thế, mở đường cho nhà Đinh, nhà Lý

sau này..." Thê hiện vai trò của triều Tiến

Lý, là động lực mơ đường cho các triều đại

sau này.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

Giao Châu. Thứ sử Giao Châu là Tiêu

Tư cai trị tàn bạo, lòng người oán

giận.

Mùa xuân năm 542, Lý Bí lãnh

đạo nhân dân khởi nghĩa, đánh đuồi

Tiêu Tư, chiếm giừ thành Long Biên

(Bắc Ninh), làm chu Giao Châu. Nhà

Lương đã hai lần huy động quân sang

đàn áp nhưng đều thất bại nặng nề.

Mùa xuân năm 544, khơi nghĩa

thắng lợi. Lý Bí lên ngôi vua, hiệu là

Lý Nam Đế. ông đặt tên nước là Vạn

Xuân, đóng đò ở vùng cửa sông Tô

Lịch (Hà Nội), cho xây điện Vạn

Xuân và chùa Khai Quốc, cho đúc

tiền riêng.

Tháng 5 - 545, Nhà Lương cử

quân xâm lược Vạn Xuân. Lý Nam

Đe trao quyền chi huy kháng chiến

cho Triệu Quang Phục, một vị tướng

trẻ tài ba. Triệu Quang Phục đưa

quân về đằm Dạ Trạch (Khoái Châu,

Hưng Yên), xây dựng căn cứ và tiếp

tục lãnh đạo nhân dân kháng chiến.

Năm 550, sau khi đánh bại quân

Lương,Triệu Quang Phục xưng

vương (Triệu Việt Vương). Năm 603,

nhàTuỳ đem quân xâm lược, nước

Vạn Xuân sụp đồ.


luận

- Sau khi cá nhân HS có san phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sân phẩm giúp bạn và sán

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập cua

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

IV. KHỚI NGHĨA MAI THÚC LOAN (INAM 713 - 722)

a. Mục tiêu: Nguyên nhân, diền biên, ý nghĩa

b. Nội dung: GV cho HS đựa vào lược đồ tiến hành thào luận và đưa ra đáp án.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT ĐONG CUA GV-HS

D ự KIẾN SẢN PHẢM

• • •

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập Dưới ách thông trị tàn bạo của nhà

Dựa vào lược đò 18.10, em hãy trình bày

nhừng nét chỉnh của khởi nghĩa Mai Thúc

Loan.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

9 9 • •

GV chia nhóm cho HS quan sát tư liệu

18.10 để thực hiện hoạt động. (GV cùng có

thê chuân bị sẵn một đoạn văn, đục lồ các

từ khoá như Hoan Châu, Vạn An, Tống

Bình đế HS quan sát tư liệu và điển vào).

Gợi ý trả lòi:

Năm 713, Mai Thúc Loan dựng cờ khơi

nghĩa ở Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh).

Từ Hoan Châu, cuộc khởi nghĩa nhanh

chóng lan rộnơ ra khắp các châu, huyện.

Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam

Đường, năm 713 nhân dân Hoan Châu

(Nghệ An, Hà Tĩnh) vùng lên khởi

nghĩa dưới sự lành đạo của Mai Thúc

Loan.

Từ Hoan Châu, khởi nghĩa lan

rộng ra khắp các châu, huyện. Nhân

dân khắp nơi hưởng ứng, kề cá

Champa, Chân Lạp,... Mai Thúc Loan

chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn, Nghệ

An) để xây thành Vạn An. ông xưng

đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc

Đế (Vua Đen họ Mai).Từthành Vạn

An, nghĩa quân tiến ra Bấc, đánh

chiếm thành Tống Bình (Hà Nội ngày

nay).


Đàn) để xây thành Vạn An. Sau đó, Mai

Thúc Loan kéo quân tấn công thành Tống

Bình (Hà Nội). Quân nhà Đường phai rút

chạy về Trung Quốc.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nghe, thao luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sản phâm giúp bạn và sản

phẩm cùa cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

Năm 722, nhà Đường phái 10 vạn

quân sang đàn áp, khới nghĩa bị dập

tắt.

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã giành

và giữ chính quyền độc lập trong gằn

10 năm (713 - 722). Đó là một cuộc

khởi nghĩa lớn, đánh dấu một mốc

quan trọng trên con đường chống Bắc

thuộc, giành lại quyền tự chủ của nhân

dân ta.

V. KHƠI NGHĨA PHƯNG HƯNG (KHOANG NAM 776 - 791)

a. Mục tiêu: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa

b. Nội dung: GV cho HS đựa vào lược đò tiến hành thao luận và đưa ra đáp án.

nhóm HS thực hiện các thí nghiệm 1,2,4 và quan sát hình anh thí nghiệm 3.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thưc hiện:

HOAT ĐONG CƯA GV-HS

• •

D ự KIÊN SẢN PHÀM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

Dựa vào lược đồ 18.12, em hãy tóm tất lại

nhừng diễn biến chinh của cuộc khởi nghĩa

Phùng Hưng.

Tại sao nhân dân ta gọi Phùng Hưng là Bố

Cái Đại Vương?

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- Quan sát hình 18.11 và lược đồ 18.12 để

xác định địa danh nào 2ắn với cuộc khơi

nghĩa cua Phùng Hưng (chú ý làng Đường

Khoáng năm 776, ơ làng Đường

Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), Phùng Hưng

đã hợp quân khởi nghĩa và nhanh

chóng làm chủ vùng Đườne Lâm

Được nhân dân các vùng xung

quanh hưởng ứng, Phùng Hưng

chiếm được thành Tống Bình, tồ chức

việc cai trị.

Sau khi Phùng Hưng qua đời, con

trai ông là Phùng An lên nối nghiệp


Lâm, đặt câu hỏi kết nối với hiện tại làng

Đường Lâm hiện nay qua hình công làng,

tạo cảm xúc lịch sử cho HS - nơi đây xưa

kia Phùng Hưng hợp quân khơi nghĩa...).

- Tóm tắt diễn biến cua cuộc khởi nghĩa

dựa trên sơ đồ.

Gợi ý trá lời: Khoáng cuối thế kỉ VIII, ở

làng Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội),

Phùng Hưng họp quân khởi nghĩa và được

nhân dân các vùng xung quanh nôi dậy

hưởng ứng. Sau đó, ông cho quân tiến

xuống bao vây phù thành Tống Bình. Viên

đô hộ là Cao Chính Bình đem quân ra

ngoài thành đón đánh nhưng bị thua to,

phai rút vào thành cố thù, sinh bệnh rồi

chết. Phùng Hưng chiếm được thành.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nghe, thào luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sàn phâm giúp bạn và sản

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập cua

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cha. Năm 791, nhà Đường đem quân

sang đàn áp, dập tất cuộc khởi nghĩa.

Nhân dân tương nhớ Phùng

Hưng, lập đền thờ và truy tôn là Bố

Cái Đại Vương.

Khởi nghĩa Phùng Hưng đã củng

cố quyết tâm giành độc lập cho dân

cho học sinh.

c. HOẠT • ĐỘNG • LUYỆN • TẬP •

a.Mục ticu: Nhằm củng cố, hệ thông hóa, hoàn thiện kiên thức mới nnậcHSkiđàgátrợc

lĩnh hội ở hoạt độne hình thành kiến thứ c về

tộc.

PhủngHưng.

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chu yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trone quá trình làm việc HS có thể trao đồi với bạn hoặc thầy, cô


giáo.

c. Sản phấm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1.

Gợi ý tra lời: Nhừng cuộc khởi nghĩa đà chứng minh tinh thấn quả cảm cùa nhân

dân ta, hun đúc lòng yêu nước và quyêt tâm đánh đuôi giặc ngoại xâm giành lại độc

lập.

Câu 2:

Gọi ý trả lòi:

Ỳ 1: Tóm tắt kết quả: quan sát sơ đồ 18. 1. GV hướng dẫn HS cách đọc sơ đồ.

Phân tóm tắt kết quá là nội dung kí hiệu hình mùi tên nằm ngang.

Ý 2: Nhận xét vế tinh thần đấu tranh chống xâm lược

+ Nhừng cuộc khơi nghĩa tạo tiếng vang và đặt nhừng nên tảng cho các cuộc khơi

nghĩa vê sau. + Tinh thần quả cảm, yêu nước.

-Ý3:

Câu 3:

Thòi gian Sự kiện

Mùa xuân năm Lý Bí lành đạo nhân dân khới nghĩa, đánh đuôi Tiêu Tư,

542

chiếm giừ thành Long Biên (Bắc Ninh), làm chu Giao Châu.

Mùa xuân nãm Khơi nghĩa thăng lợi. Lý Bí lên ngôi vua, hiệu là Lý Nam

544

Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.

Tháng 5 - 545 Nhà Lương cứ quân xâm lược Vạn Xuân. Sau đó, Lý Nam

Đe trao quyên chi huy kháng chiến cho Triệu Quang Phục

Nám 550 Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục xưng

Năm 602

Nhà Tuỳ đem quân xâm lược, nước Vạn Xuân sụp đô.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

• • • •

a. Mục tiêu: Vận dụne kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội để giải quyết nhừng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tồ chức cho HS thao luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 4. Rèn luyện Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - mức độ vận dụng

Bài tập vê nhà, có sự hồ trợ của phụ huynh hoặc GV trong việc tìm các câu chuyện


gấn với vị anh hùng HS đã chọn. Tích họp với môn Ngừ văn, hướng dẫn, tập cho

HS cách viết một bức thư kề vể một người anh hùng của dân tộc mà ngôi trường

được mang tên. Tinh huống giả định nên bài tập được ứng dụng cho cả HS đang học

ơ ngôi trường không mang tên một vị anh hùng

- GV có thề dùng một hoạt động cua phần luyện tập vặn dụng để làm hoạt động kết

bài.

BÀI 19: BƯỚC NGOẢT LỊCH s ử ĐÀU THE KỈ X

I. MỤC TIÊU

Phâm chât, YCCĐ

năng lực

Năng lựctìm Khai thác và sử dụng được thông tin của một sô tư liệu

hiểu lịch sử lịch sử đơn giàn trong bài dưới sự hướng dẫn của GV.

- Trình bày được nhừns nét chính vê các cuộc vận

Năng lực

nhận thức và

tư duy lịch sử

động giành quyền tự chu của nhân dân ta dưới sự lành đạo

của họ Khúc và họ Dương - mức độ hiếu.

- Mô tả được nhừng nét chính của trận chiên Bạch

Đằng lịch sừ năm 938 và nhừng điểm độc đáo trong tổ

chức đánh giặc của Ngô Quyên - mức độ hiêu.

- Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiên thăng Bạch

Đằng năm 938 - mức độ biết.

Năng lựcvận

dụng

Phấm chất

Phát triên Năng lựcvận dụng kiên thức, kĩ năng đâ học qua

việc hoàn thành câu 2 trong phân Luyện tập - Vận dụng.

Bôi dường lòng yêu nước, tự hào dân tộc và ý chí căm thù

giặc ngoại xâm.

II. CHƯẢN BỊ:

1. Chuấn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ảnh, tài liệu

2. Chuấn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

m . T ổ CHÚ C DẠY HỌC


A: KHỚI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nẳm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn cúa GV xem tranh ảnh đề trà lời các câu hoi

theo yêu câu của giáo viên

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gọi ý 1: GV dùng phấn dẫn nhập trong sách để dẫn dắt HS - yêu cẩu HS quan sát,

GV đặt các câu hỏi liên quan đến phấn dẫn nhập.

Gọi ý 2: GV cho HS giải ô chừ vể các cuộc khởi nghĩa trước thế ki X và dần dắt

vào bài mới.

I. CUỘC ĐÁU TRANH GIÀNH QƯYÈN Tự CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ

DƯƠNG

1. Họ Khúc xây dựng nền tự chủ

a. Mục ticu: Quá trình xây dựng nền tự chu của Khúc Thừa Dụ

b. Nội dung: GV hirớng dẫn các nhóm HS thực hiện

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HO AT • ĐONG • CUA GV-HS

DƯ • KIÊN SẢN PHÀM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập Từ cuôi thê kỉ IX, nhà Đường suy

- Việc nhà Đường công nhận chức Tiết độ

sứ cho Khúc Thừa Dụ thể hiện điều gì?

- Hãy cho biêt nhừng việc làm của Khúc

Thừa Dụ và Khúc Hạo để xây dựng nền tự

chủ cho dân tộc.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

- GV đặt vấn đề: từ cuối thế ki IX, Trung

Quốc rơi vào loạn lạc, nhà Đường suy yếu,

khắp nơi nổi dậy. Vua nhà Đường buộc

phai công nhận chức Tiết độ sứ của Khúc

Thừa Dụ. Việc nhà Đườns công nhận chức

Tiết độ sứ cho Khúc Thừa Dụ thể hiện

điểu gì?

yếu. Nhân cơ hội đó, KhúcThừa Dụ,

đã đánh chiếm thành Đại La và tự

xưng Tiết độ sứ, xây dựng một chính

quyên tự chu. Năm 906, nhà Đường

buộc phái phong chức Tiết độ sứ cho

Khúc Thừa Dụ.

Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất,

con trai là Khúc Hạo lên thay. Trong

10 năm (907 - 917), chính quyền

Khức Hạo đã tiến hành nhiều cải cách

tiến bộ, đặt nền móng cho việc xây

dựng chính quyền tự chủ của một nhà

nước độc lập với phương Bắc.


Đa sô HS lớp 6 chỉ trả lời được một ý: thê

hiện nhà Đường đã suy yếu.

GV gợi ý cho HS trá lời ý 2: Khúc Thừa

Dụ thực hiện một cuộc cướp chính quyên

một cách khéo léo, đấy nhà Đường vào thế

đã rồi - buộc phái công nhận chính quyền

tự chu của người Việt

- Dựa vào sơ đồ 19. 1, GV cho HS tháo

luận và đưa ra đáp án. Gợi ý tra lời:

+ Ý 1: việc làm của Khúc Thừa Dụ

Đánh chiếm thành Đại La và tự xưng Tiết

độ sứ, xây dựng một chính quyền tựchủ.

+ Ý 2: việc làm của Khúc Hạo

Năm 907, KhúcThừa Dụ mất, con trai là

Khúc Hạo lên thay. Trong 10 năm (907-

917), chính quyển Khúc Hạo đã tiến hành

nhiều cải cách tiến bộ, đặt nền móng cho

việc xây dựng chính quyên tự chu của một

nhà nước độc lập với phương Bấc (HS kể

được 4 cải cách chính theo sơ đổ).

GV mớ rộng, nâng cao kiến thức: mục

đích nhừng cải cách của Khúc Hạo là gì ?

(HS phải diễn đạt lại theo ý của các em

- chỉnh sách tri nước lấy khoan dung với

dân làm đâu để cho muôn dân được yên

vui ).

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

ỉuận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập cua

HS


2. Dưong Đình Nghệ chống quân Nam Hán, cúng cố nền tự chủ

a. Mục tiêu: HS nhừng điêm chinh về diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến chông

quân Nam Hán do Dương Đình Nghệ lãnh đạo

b. Nội dung: GV cho HS quan sát lược đồ 19.2 để tiến hành tháo luận và đưa ra đáp

án

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

Bl: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập

Dựa vào lược đồ 19.2 kết hợp với thông tin

trong bài học, em hãy trình bày nhừng

điếm chinh về diễn biến và kết quá cuộc

kháng chiến chống quân Nam Hán do

Dương Đình Nghệ lãnh đạo.

B2: Thưc hiên nhiêm vu

9 9 ¥ 0

- GV cho HS quan sát lược đồ 19.2 để tiến

hành thao luận và đưa ra đáp án. Gợi ý trả

lời: theo nội dung có trong lược đồ (lưu ý

các kí hiệu trên bán đô thê hiện sự kiện

lịch sử xảy ra tại các châu lớn (đơn vị hành

chính của nước ta thời thuộc Đường) và

quy mô rộng khắp nước lúc bấy giờ: Hông

Châu, Giao Châu, Ái Châu. Lưu ý hai địa

danh là Làng Giàng và Tống Bình).

- Trên cơ sở quan sát thông tin và lược đồ

19.2, gợi ý trả lời: Từ Làng Giàng (Thiệu

Dương, Thanh Hoá), Dương Đình Nghệ

xây dựng lực lượng ngày càng lớn mạnh.

Năm 931, ông đem quân ra tấn công thành

Đại La. Quân Nam Hán lo sợ, vội cho

người vê nước xin viện binh. Viện binh

chưa đến nơi thì đội quân cùa Dương Đình

Nghệ đà chiếm được Đại La và chủ động

đón đánh quân tiếp viện. Quân Nam Hán

DỤ KIẾN SẢN PHẢM

Mùa thu năm 930, quân Nam Hán

xâm lược nước ta. Dương Đình Nghệ,

một vị tướng cũ cùa Khúc Hạo, lãnh

đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh chống

Nam Hán.

Từ làng Ràng (Thiệu Dương,

Thanh Hoá), Dương Đình Nghệ xây

dựng lực lượng ngày càng lớn mạnh.

Năm 931, ông đem quân ra tấn công

thành Đại La. Quân Nam Hán lo sợ,

vội cho người về nước xin viện binh.

Viện binh chưa đến nơi thì đội quân

cùa Dương Đình Nghệ đã chiếm được

Đại La và chủ động đón đánh quân

tiếp viện. Quân Nam Hán đại bại, chủ

tướng Trình Bào bị chém đầu.

Sau khi đánh tan quân Nam Hán,

Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ

sứ, khôi phục nền tự chu


đại bại, chủ tướng Trình Bảo bị chém đâu.

Kết quả: Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết

độ sứ, khôi phục nên tự chu.

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có san phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bồ

sung, chinh sứa sản phâm giúp bạn và sản

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động cúa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

II. NGÔ QƯYÉN VÀ CHIÊN THẤNG BẠCH ĐẰNG NÂM 938

a. Mục tỉcu: HS rút ra được một số tính chất của chất.

b. Nội dung: HS sử dụng được hai tư liệu 19.4, 19.5 và thông tin trong phần Nhân

vật lịch sử, vận dụng đê thực hiện yêu cẩu

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

Dựa vào thông tin và các tư liệu bên dưới,

em hãy:

- Tóm tất kế hoạch đánh giặc của Ngô

Quyền (nhận định diêm mạnh, diem yếu

cùa ké thù; địa diem đón đánh; dự kiến về

thời gian và cách đánh,...).

- Nêu ỷ nghĩa của chiến thắng Bạch Đẳng

đối với lịch sử dân tộc

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• • • •

-HS sừ dụng được hai tư liệu 19.4, 19.5 và

D ự • KIÊN SÁN PHÀM

Năm 937, Dương Đình Nghệ bị

viên tướng dưới quyền là Kiều Công

Tiễn giết hại. Con rể của Dương Đình

Nghệ là Ngô Quyền kéo quân ra Bắc

để hỏi tội. Kiều Công Tiền sai người

sang cầu cứu nhà Nam Hán. Năm 938,

quân Nam Hán vượt biển sang xâm

lược nước ta. Ngô Quyền đã nhanh

chóng tiến quân vào thành Đại La, giết

Kiều Công Tiền, khẩn trương chuân bị

chống quân xâm lược.


thông tin trong phân Nhân vật lịch sử, vận

dụng đê thực hiện yêu câu :

+ Ngô Quyển là người như thế nào?

+ Ỏng đánh giá và nhận định vế điểm yếu,

điếm mạnh cùa địch nhưthế nào?

+ Ngô Quyền vạch ra kế hoạch đánh địch

nhưthế nào? Vị trí quyết chiến nầm ơ đâu?

Cách đánh ra sao?

- GV tổ chức cho HS đóng vai một vị

tướng của Ngô Quyền để tóm tắt lại kế

hoạch đánh giặc của chú tướng cho binh

lính.

Gợi ý tra lời: Ngô Quyền đánh giá về quân

Nam Hán có lợi ớ chiên thuyên, điêm yếu

của quân ta nếu không phòng bị trước thì

"thế được thua chưa biết ra sao". Chuấn bị

kế hoạch đánh giặc và xác định cách đánh:

1. Sai người đem cọc vạt nhọn đẩu bịt sắt

đóng ngầm trước ở cửa biền;

2. Cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến; 3. Nhừ

thuyền của giặc theo nước triều lên vào vị

trí có bãi cọc ngâm; 4. Chế ngự, không cho

chiếc nào ra thoát.

- HS quan sát thông tin và tư liệu 19.5 ,

hiêu văn ban lịch sử, rút ra nhưng thông tin

cấn thiết. Vận dụne diễn đạt lại theo ý cua

mồi cá nhân vê ý nghĩa của chiên thăng

Bạch Đang

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê 2ỌÌ HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nghe, thao luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sán phâm giúp bạn và sản

Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến

do Lưu Hoằng Tháo chi huy tiến vào

cừa sông Bạch Đằng. Nhân lúc thuỷ

triều lên, Ngô Quyền cho thuyền nhỏ

ra khiêu chiến, nhừ quân giặc tiến sâu

vào cứa sông. Lưu Hoàng Tháo cho

quân đuồi theo, vượt qua bãi cọc

ngầm.

Đợi khi thuỷ triều rút, Ngô Quyền

hạ lệnh tấn công. Quân giặc thua và

phái rút ra biên, thuyền va vào cọc

nhọn. Ta đem thuyền ra đánh, quân

giặc hoáng loạn nháy xuống sông. Lưu

Hoang Tháo từ trận.

Trận Bạch Đằng năm 938 đâ chấm

dứt thời Bắc thuộc, mơ ra một thời kì

mới trong lịch sử dân tộc ta - thời kì

độc lập, tự chủ lâu dài.


phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thằn thái độ học tập cua

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ớ hoạt động hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chú yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đôi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phấm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1:

- Năm 905, Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết độ sứ.

- Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, con trai là Khúc Hạo lên thay.

- Năm 931, Dương Đình Nghệ tập hợp lực lượng, đem quân ra tấn công thành Tống

Bình.

- Năm 938, chiến thẳnc Bạch Đằng.

Nhừng sự kiện này tạo nên bước ngoặc lịch sử đầu thế ki X vì nó chấm dứt thời Bắc

thuộc, m ở ra một thời kì mới trong lịch sừ dân tộc ta - thời kì độc lập, tựchù lâu dài.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

• • • •

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội đê giải quyết nhừng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thao luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 2: Bài tập vê nhà, có sự hồ trợ của phụ huynh hoặc GV trong việc tìm nhừng

thông tin được yêu cẩu. GV có thể yêu cẩu HS phát biểu cảm nghT sau khi thực hiện

xong hoạt động

- GV chuẩn bị bán đồ Việt Nam hiện đại để HS đối chiếu với các lược đổ khơi

nghTa, qua đó giúp HS liên hệ được các địa phương thời hiện đại tương ứng với địa


bàn các cuộc khởi nghĩa

về phưong pháp và tổ chức hoạt động

- GV có thể dùng một hoạt động của phần Luyện tập - Vận dụng để làm hoạt động

kết bài.

- GV cho HS liệt kê tên các cuộc khởi nghĩa và người lành đạo để kết bài.

- GV cùng có thề tạo một chuồi các sự kiện và chuồi thời gian để HS nối dừ kiện.

Sau bài học này, HS sẽ học bài Chăm-pa và Phù Nam, nên GVcân làm rõ nhừng sự

kiện trong bài là bước ngoặt mớ ra thời kì độc lập, tự chu cho dân tộc sau hơn 1000

năm Bắc thuộc. Thời kì độc lập tự chủ này các em sẽ được học ơ lớp 7

BÀI 20: VƯƠNG QƯÓC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐÉN THÉ KỈ X

I. MỤC TIÊU

Phâm ehât, YCCĐ

năng lực

Năng Iựctìm Biêt cách khai thác và sử dụng các tư liệu hình ánh và sơ đô.

hiểu lịch sử

Năng lực

nhận thức và

tir duy lịch sử

Mô tả được sự thành lập và quá trình phát triên của vương quôc

Chăm-pa - mức độ hiểu.

Trình bày được nhừng nét chính vê kinh tê và tô chức xã hội cua

Chăm-pa - mức độ hiểu.

Nhận biêt được một sô thành tựu văn hoá của Champa - mức độ

biết.

Năng lựcvận

dụng

Phấm chất

Hiêu được yêu tô nào của văn hoá Chăm góp phân tạo nên sự

phong phú cùa văn hoá Việt Nam?

Nhưng thành tựu văn hoá tiêu biêu nào cùa vương quôc Champa

vần được báo tôn đến ngày nay?

Có ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy nhừng tinh hoa văn

hoá Chăm.

Giáo dục tình thân tương thân tương ái giừa các cộng đông

người có chung số phận lịch sử và chung lãnh thô.

II. CHƯẢNBỊ:


1. Chuẩn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuẩn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

m . Tô CHỨC DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục ticu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bán bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh anh để tra lời các câu hỏi

theo yêu cầu cùa giáo viên

c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gọi ý 1: GV miêu tả miền Trung đất nước, với đường bờ biển dài, ấm áp, nơi bất

đầu bình minh sớm nhất cúa Việt Nam. Người dân giỏi nshể đi biền, đánh bắt cá và

là nơi có du lịch phát triền với nhừng vũng, vịnh, bờ biển đẹp, ấm áp, quanh năm

đầy ắp ánh nấng mặt trời. Dần HS vào bài học: Trên vùng đất đó, đâ từng tồn tại

vương quốc cổ Chăm-pa mà nhừng di tích văn hoá vẫn được báo tồn đến ngày nay,

trong đó nổi tiếng nhất là thánh địa Mỹ Sơn và Báo tàng Chăm Đà Nắng.

Dân các em vào bài học: hãy quan sát hình 20.1 dòng sông gan với quá trình hình

thành và phát triền của vương quốc cổ Chăm-pa để bắt đầu tìm hiểu quá khứ xa xưa

của vùng đât miền Trung ngày nay.

- Gọi ý 2: GV sử dụng nội dung mục Em có biết trang 103 để dẫn HS vào bài học.

Việc phát hiện ra thánh địa Mỹ Sơn cuối thê ki XIX đà mở đầu cho việc tìm hiểu và

khám phá về vương quốc cô Chăm-pa.

I. S ự RA ĐÒI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN CỦA VƯƠNG QUỐC CỎ

CHAMPA

a. Mục tiêu: quá trình thành lập và phát triên của Chăm-pa

b. Nội dung: GV cune cấp cho HS nhừns tư liệu lịch sử đê các em ghép lại thành

bức tranh vê quá trình thành lập và phát triên cùa Chăm-pa

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HO AT ĐONG CUA GV-HS

• • DỤ KIÊN SẢN PHÀM

Bước ì: GV cung câp cho HS nhừng tư

Vương quôc cô Champa ra đời sau


liệu lịch sử để các em ghép lại thành bức

tranh vê quá trình thành lập và phát triển

của Chăm-pa. Mồi tư liệu được viết vào

từng mảnh giấy dưới dạng hình ánh hay

chừ viết (lưu ý nhừng chừ in đcậm để các

em dề dàng ghép vào trục thời gian).

- Manh 1: Dòng sông Thu Bồn nay

phố của Thần Mặt Trời - thế ki IX), di tích

Trà Kiệu tên trong bi kí là Shinhapura

(thành phố sư tử - thế ki VII - thế ki X).

- Mành 2: Sách cổTrung Hoa cùng ghi lại

sự kiện năm 192 nhân dân Tưọng Lâm

nôi dậy chống lại nhà Hán giành độc

lập.

- Mánh 3:Tên gọi Lâm Ấp xuất hiện lân

đẩu trong sách cổTrung Quốc ớ thế ki III.

Lâm Ấp nghĩa là vùng đất Tượng Lâm,

vùng đât xa nhât vê phía nam của quận

Nhật Nam thời thuộc Hán (ba tinh thành

ngày nay Quảng Nam, Quàng Ngãi, Bình

Định). Tên gọi Chăm-pa xuât hiện trong

văn bia cuối thế kỉ VI, đầu thế kỉ VII,

phỏng theo tên một địa phương của Àn Độ

cồ đại.

Nhiểu di tích văn hoá Chăm có mặt ơ phía

Nam Chăm-pa vào các thế kỉ VIII - IX,

như Ponagar (NhaTrane, Khánh Hoà);Pô

Shah Inư (Phan Thiết, Bình Thuận); Hoà

Lai (Phan Rang, NinhThuận).

Bưởc2:Đê nghị HS xây dựng trục thời gian

quá trình pháttiển cùa vương quốc Chămpa

theo mốc thời gian trong sơ đồ 20.2

tương ứng với các tư liệu lịch sử cung cấp

(Lưu ý HS được yêu cầu lấp ráp các sự

cuộc khởi nghĩa năm 192 ờ huyện

Tượng Lâm (Quáng Nam, Quảng

Ngãi, Bình Định ngày nay). Một thủ

lĩnh người địa phương tên là Khu

Liên đã lành đạo nhân dân đánh phá

châu thành, giết thứ sử Hán, giành

được quyền tự chu, lập nước với tên

gọi ban đầu là Lâm Ấp. Từ thế ki VII,

tên nước gọi là Champa.

Từ thế ki II đến thế kỉ X, vương

quốc Champa trải qua ba vương triều.

Các trung tâm quan trọng cùa vương

quốc gắn với nhừng vùng địa lí khác

nhau của miền Trung. Cuối thế kỉ IX,

lãnh thô Champa mở rộng nhât, bao

gồm toàn bộ vùng ven biên, trai dài tu

dãy Hoành Sơnơ phía bắc đến sông

Dinh (NinhThuận) ơ phía nam.


kiện bên trên vào done thời eian).

Bước 3: So sánh sơ đồ mới được lắp ráp

với sơ đổ trong SGK

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập cua

HS, đánh giá kết quá hoạt động cúa HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

II. KINH TÊ VÀ TỒ CHỨC XÃ HÔI •

a. Mục tỉcu: HS rút ra được nhừng hoạt động kinh tế chính cùa cư dân Chăm-pa.

và tổ chức xã hội.

b. Nội dung: Từ hình anh minh hoạ, thông tin SGK Gv hướng dần HS kể tên được

nhừng hoạt động kinh tê chính cùa cư dân Chăm-pa và tô chức xã hội của họ.

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HO AT • ĐONG • CUA GV-HS

D ự

KIÊN SẢN PHÀM


Bước 1: GV cho HS quan sát hình ánh 20.3,

sơ đồ 20.4.TỪ hình ảnh minh hoạ, HS kế tên

được nhừng hoạt động kinh tế chính của cư

dân Chăm-pa.

Bước 2: GV đặt vấn đề; Điều kiện tự nhiên đă

cỏ tác động như thế nào đến sự phát triển

kinh tế của cộng đong cư dán Chàm-pa xưa?

Theo em, hoạt động kinh tế nào quan trọng

nhất đồi với họ? Tại sao?

Bước 3: GV đặt vấn đề:

Dựa vào tư liệu 20.4, em hãy cho biết:

- Xã hội Chăm-pa có nhừng tằng lớp nào?

Mô tả công việc của họ. Thứ tự các tằng lớp?

- Nhưng thành phân nào trong xã hội làm các

công việc trực tiếp liên quan đến đền tháp thờ

các vị thân Hindu giáo?

Bước 4: Hướng dẫn HS quan sát tư liệu (phân

biệt các kí hiệu mâu eiừa các tang của tháp tô

chức xã hội, thứ tự từ trên xuống dưới, hai

tầng dưới đáy thể hiện đông đao tằng lớp cư

dân Chăm-pa, mũi tên chi quyển lực của vua

đối với mọi tâng lớp trong xã hội).

Hoạt động kinh tế chú yếu của

cư dân Champa là sản xuất nône

nghiệp. Họ trông lúa trên nhiều

loại ruộng khác nhau ruộng trùng,

ruộng cao, ruộng chua mặn,... Họ

đâ biết sừ dụng công cụ lao động

bằng sắt và SƯC kéo cùa trâu bò.

Champa nôi tiếng về các loại

khoáng sản như vàng, bạc, hồ

phách,... và nhiều lâm sản quý như

ngà voi, sUng tê giác, nôi tiếng

nhắt là trầm hương. Vì vậy, dân cư

còn sinh sông bằng nghề khai thác

lâm sản.

Biên giừ một vai trò quan trọng

trong hoạt động kinh tế của

Champa. Một bộ phận lớn dân cư

sống bằng nghề đánh cá và trao đồi

sản vật với thuyền buôn đến từ

nước ngoài

r a . NHŨNG THÀNH T ự u VÃN HOÁ TIÊU BIÉƯ

a. Mục tiêu: HS nêu nhừng thành tựu văn ho á tiêu biếu của Champa từ thế kì II đến

thế kiX.

b. Nội dung: Quan sát các hình từ 20.5 đến 20.7

c. Sản phấm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HO AT • ĐONG • CUA GV-HS

DỤ KIÊN SÁN PHÀM


Bl: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập

Quan sát các hình từ 20.5 đến 20.7, em hãy

nêu nhừng thành tựu văn ho á tiêu biếu cùa

Champa từ thế kì II đến thế kiX.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

• • • •

- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.

Hình 20.5: Thành tựu chừ viết.

Hình 20.6: Thành tựu nghệ thuật điêu khấc

gắn với Hindu giáo du nhập từ Àn Độ. Chù

đề phù điêu phán ánh nghệ thuật múa và âm

nhạc.

Hình 20.7: Thành tựu nghệ thuật kiến trúc

gắn với Hindu giáo du nhập từ Àn Độ

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lắng nghe, tháo luận thêm, bồ

sung, chinh sứa sản phâm giúp bạn và sản

phâm cùa cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đà hình thành

cho học sinh.

Trên cơ sở tiếp thu chừ Phạn

của Án Độ, Champa đã có chừ viết

riêng vào thế kỉ IV.

Hai tôn giáo Ấn Độ là Bà-lamôn

và Phật giáo đều du nhập vào

Champa, góp phần tạo nên nhừng

thành tựu xuât sắc trong lTnh vực

nehệ thuật.

Âm nhạc và múa để phục vụ

các nghi lề tôn giáo, nên tạo ra một

tằng lớp đòng đáo nhạc công, vũ

nữ.

Nhiều công trình kiến trúc, các tác

phẩm điêu khắc vẫn được báo tồn

đến ngày nay

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

• • • •

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt độne hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chu yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thề trao đồi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phấm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Hoạt động kinh tế của cư dân Chàm-pa xưa gắn với biến như thế nào?


GV eiííp HS hiêu khái niệm cảng Chăm: Cừa biên hay cứa sông có đông người tụ

họp để buôn bán (khác với thương cáng óc Eo).

Dân cư sống sát biển. Nhiểu di tích thành cũ, di tích giếng Chăm và đền tháp gắn

với cuộc sống hằng ngày của cư dân Chăm đều sát biên hay eần nhừne dòng sông

xuôi ra biền. Cư dân đánh bắt cá, buôn bán sản vật (trầm hương) với người nước

ngoài, thuyên bèqua lại nhiều nên họ trao đôi sản Do vậy, biên khơi đóng vai trò

quan trọng đôi với sự

Câu 2: Em hây nêu những hoạt động kinh tểchủyếu của cưdản Chăm. Hoạt động

kinh tế nào ngày nay vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam chú trọng

Nhừng hoạt động kinh tế chù yếu của cư dân Chăm:

-Trồng lúa, biết làm đập nước, các loại ruộng trũng, ruộng cao, ruộng chua mặn,...

-Thủ công nghiệp phát triển, đặc biệt là nehề xây tháp và chạm khắc.

- Khai thác lâm sản (trầm hương).

- Đánh cá, cướp biển, trao đồi sản vật ở các cáng biến.

Hoạt động kinh tê ngày nay vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam chú trọng là

nông nghiệp, đánh cá.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đà được lĩnh hội để giải quyết nhừng

vấn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thao luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 3: Những thành tựu vàn hoá tiêu biếu nào của vương quốc Chăm-pa vẫn được

bảo tôn đến ngày nay? Di tích vãn hoả Chăm nào được UNESCO công nhận lcì di

sản vàn hoá thê giới?

Gợi ỷ trả lòi:

- Di tích văn hoá, đền tháp, nghệ thuật tạo hình, điêu khắc trên chấi liệu đá và gạch

(Bào tàng điêu khắc Chăm Đà Nấng).

Di sản Văn hoá thế giới: Thánh địa Mỹ Sơn

I. MỤC TIÊU

BÀI 21: VƯƠNG QUÓC CỐ PHÙ NAM

(3 tiết)


Phâm ehât,

năng lực

Năng lựctìm

hiểu lịch sử

Năng lực

nhận thức và

tư duy lịch sử

Phẩm chất

YCCĐ

Khai thác và sử dụng được tư liệu đê dựng lên bức tranh lịch sử

gấn đúng với sự thật nhất về thời kì Phù Nam trên vùng Đồng bàng

sông Cửu Long.

- Mô tả được sựthành lập, quá trình phát triên và suy vong của

Phù Nam - mức độ hiêu.

Trình bày được nhừng nét chính vê tô chức xã hội và kinh tê

của Phù Nam - mức độ hiêu.

Nhận biêt được một sô thành tựu văn hoá của Phù Nam - mức

độ hiểu

Nhận biêt môi liên hệ giữa văn hoá Phù Nam với văn hoá Nam

Bộ ngày nay.

Giáo dục niêm tự hào vê vùng đât Nam Bộ xưa - cừa ngõ giao lưu

văn hoá thê giới của khu vực Đông Nam Á và có ý thức, trách

nhiệm giừ gìn, phát huy nhừng tinh hoa văn hoá óc Eo.

II. CHƯẢN BỊ:

1. Chuấn bị của GV

- SGV, SGK, tranh ánh, tài liệu

2. Chuấn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

r a . T ổ CHỨ C DẠY HỌC

A: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tỉcu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ ban bước đầu của bài học cần

đạt được, đưa học sinh vào tìm hiều nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi

vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn cùa GV xem tranh anh đề trả lời các câu hỏi

theo yêu cầu của giáo viên

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

- Gọi ý 1: GV sử dụng phân dẫn nhập, kết hợp với tư liệu 21.1 'Tháng 7 nước nhảy

lên bờ"trong sách để dẫn dẳt HS, yêu cẩu HS quan sát. GV đặt các câu hoi liên quan

đến phấn dẫn nhập và hướng dẫn HS trả lời.


Gọi ý 2: GV cho HS xem bán đồ và các hình ánh vế miên Tây Nam Bộ hoặc đặt

nhừng câu hoi xác định đặc trưng của miền Tây Nam Bộ như sông Tiền, sông Hậu ở

miền nào, đâu là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất của cá nước? Hay nhừng câu ca dao,

tục ngừ, đồng dao vể Đồng bàng sông Cứu Long; Xem một đoạn phim "Đất Phương

Nam" hay đọc một đoạn vãn cùa nhà vãn Sơn Nam,... đè dẫn vào bài "tìm hiểu về

thời kì xa xưa thuở "Muồi kêu như sáo thổi, đìa lềng tựa bánh canh"của vùng đất

phương Nam

I. QUÁ TRÌNH THÀNH LẶP, PHÁT TRIÉN VÀ SUY VONG CỦA PHÙ

NAM

a. Mục tiêu: xác định sự ra đời của Phù Nam, phát triên và suy vong

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát các hình anh, kí hiệu khai thác thông tin

SGK

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

DỤ KIẾN SẢN PHẢM

- Bước 1: xác định sự ra đời của Phù Nam - Phù Nam ra đời eăn với nhừng

gắn liên với hệ thống thành thị; địa bàn thành thị chu yếu nằm bên bờ biên.

chu yếu năm ở miên Tây Nam Bộ xây dựng trên nhừng dải đất cao cùa

+ Nhừng vùng đất cao, gần biển là nơi bắt vùng trũng sông nước mênh mông.

đâu của lịch sử Phù Nam: óc Eo, Nền Từ thế kỉ III đến thế kỉ V, Phù

Chùa, Cạnh Đền (2ấn biển, thềm đất cao, Nam là quốc gia phát triên nhât trong

có núi); Gò Tháp (vùng đất cao nằm trên khu vực Đông Nam Á. Thời gian này,

vùng đâm lây).

Phù Nam là trung tâm kết nối giao

- Bước2: quan sát kí hiệu trên lược đồ vế thương và văn hoá giừa các cộng

hệ thống kênh rạch, kết hợp với thông tin đồng dân cưtrong khu vực với Ấn

của phấn "Em có biết" đề xác định hệ Độ,Trung Quốc.

thống thành thị, sự kêt nối giữa các thành Từthế ki III, Phù Nam bắt đầu mờ

thị và vai trò của kênh rạch đối với vương rộng lãnh thô, nhiều lằn còn chinh

quốc Phù Nam.

phục các xứ lân bang.

- Bước3:GV cho HS liên hệ với thực tế Thế kỉ VI, Phù Nam bắt đầu suy

qua nhừng hình ánh ngày nay như kênh yếu và bị Chân Lạp thôn tính.

rạch, chợ nổi,... đê giúp HS có nhận thức Vương quốc Phù Nam sụp đồ vào

ban đầu về biểu tượng lịch sử của một khoáng đầu thế kỉ VII. Các thành thị

vùng đất.

cổ nồi tiếng một thời như Óc Eo (An


- Bước 4: tại sao lại biết vùng đất này phát Giang) cùng đột ngột biến mắt.

triển vào thế ki III - V? (Căn cứ trên

những di tích Ví/ hiện vật còn lại đên ngày

nay). GV cho HS thống kê một số tư liệu

hiện vật của Phù Nam ở irang 68(13.1;

13.2; 13.3) và trong bài học.

Bước 5: Phù Nam suy vong vào thời điêm

nào? Thời điểm các thành thị bị vùi lấp?

(Niên đại sụp đô của Óc Eo là thế ki VII).

+ Hạ lưu sông Mê Công với hệ thống sông

ngòi, kênh rạch chăng chịt,... sè m ang đên

thuận lợi cho nehê nông. Tại sao sách cô

Trung Hoa lại chép: Dân Phù Nam có thê

gieo lúa một năm, gặt hái ba năm?

+ GV cho HS liên hệ với thực tiền: vấn để

nước và vựa lúa hiện nay ở Nam Bộ.

- Cho HS quan sát tư liệu như đã nêu trên

đê rút ra kêt luận vê sự phát triển của thu

công nghiệp

(làm gốm, kì thuật chế tác đồ kim hoàn) và

thương mại (tập trung vào càng thị óc Eo),

n . HOẠT ĐỘNG KINH TE VA TÔ CHI c XA HỘI

1. Hoạt động kinh tế

a. Mục tỉcu: Hoạt động kinh tế

b. Nội dung: quan sát tư liệu, kết hợp thông tin có trong bài, GV gợi ý HS trả lời

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DỤ KIÊN SẢN PHÀM

B l: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập Phân lớn cưdân Phù Nam sông

Em hầy nêu nhừng hoạt động kinh tế chinh

của cư dân Phủ Nam.

B2: Thưc hiên nhiêm vu

• • • •

- Từ hoạt động 1 và quan sát tư liệu, kết

hợp thông tin có trong bài, GV gợi ý HS

băng nshề trông lúa.

Nhiều sản phâm thù công nghiệp

độc đáo thể hiện đặc trưng của vùng

văn hoá sông nước vẫn còn tồn tại đến

ngày nay.


trả lời theo hướng:

4- Hạ lưu sông Mê Công với hệ thống sông

ngòi, kênh rạch chăng chịt,... sẽ m ang đên

thuận lợi cho nghê nông. Tại sao sách cô

Trung Hoa lại chép; Dân Phù Nam có thé

gieo lúa một năm, gặt hái ba năm?

+ GV cho HS liên hệ với thực tiễn: vấn để

nước và vựa lúa hiện nay ở Nam Bộ.

- Cho HS quan sát tư liệu nhir đã nêu trên

đê rút ra kêt luận vê sự phát triên của thu

công nghiệp

(làm gốm, kĩ thuật chế tác đồ kim hoàn) và

thương mại (tập trung vào cảng thị óc Eo).

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nghe, thào luận thêm, bồ

sung, chinh sưa sản phâm giúp bạn và sản

phẳm cùa cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

2. Tô chức xã hội

a. Mục tiêu: Hoạt động kinh tế

Người Phù Nam còn rất giỏi buôn

bán. Họ mở cửa giao lưu thương mại,

trao đồi sản vật và hàng hoá với

thương nhân các nước như Ấn Độ,

Trung Quốc, Ả Rập, Mã Lai,... Hoạt

động buôn bán nhộn nhịp ơ các cảng

thị, đặc biệt ở óc Eo.

b. Nội dung: quan sát tư liệu, kết hợp thông tin có trong bài, GV gợi ý HS trả lời

c. Sản phâm học tập: trá lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

-Em hãy kê tên nhừng tâng lớp trong xã

D ự KIÊN SÁN PHÀM

Xã hội Phù Nam có nhiêu tâng

lớp: Quý tộc, nông dân, thương


hội Phù Nam.

- Chức năng chinh cúa thành thị Óc Eo là

gì? N h ừ n ơ tằng lớp cư dân nào trong xã

hội cư trú ở Óc Eo trước khi nó sụp đồ?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

• • • •

- Từ tô chức kinh kê (nông nghiệp, thù

công nghiệp, thương mại), tổ chức hành

chính (thành thị, vùng trông lúa); các

neành nghê chù yêu trong xã hội, GV gợi

ý trả lòi: xã hội Phù Nam có nhiều tầng lớp

như quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ

thủ công,...

- Từ quan sát tư liệu, sử dụne kêt qua của

các hoạt động ơ phẩn I và II, GV gợi ý trả

lời: nhừng hoạt động chính cùa thành thị

óc Eo là buôn bán, trao đồi hàng hoá.

Nhừng tầng lớp cư dân nào trong xâ hội cư

trú ở Óc Eo trước khi nó sụp đồ: thương

nhân, thợ thủ công Phù Nam và thương

nhân nước ngoài

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lẳng nghe, thao luận thêm, bồ

sung, chinh sưa sản phâm giúp bạn và sản

phẩm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của

HS, đánh giá kết quá hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

III. MỘT SO THANH Tựu VẢN HOA

nhân, thợ thủ công.

Quý tộc và phần lớn thương

nhân, thợ thù công sống trong các

thành thị. Thợ thú công làm nghề

kim hoàn, làm đồ trang sức, tạc

tượng, còn thương nhân buôn bán và

trao đồi sản vật, hàng hoá.

Sự tinh tế cùa đồ trang sức bằng

kim loại và đá quý không chỉ minh

chứng cho sự phát triên cùa thủ công

nghiệp và ngoại thương mà còn cho

thấy thành thị, nơi sinh sống của

nhừng tầng lớp cư dân khác nhau, đâ

gi ừ vai trò quan trọng trong tô chức

xã hội của Phù Nam.


a. Mục ticu: HS rút ra được một số thành tựu văn hóa

b. Nội dung: Dựa vào thông tin và nhừng tư liệu

c. Sản phâm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

HOAT • ĐONG • CUA GV-HS

DU • KIÊN SẢN PHÀM

B l: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập Người Phù Nam ơ nhà sàn, làm nhà

Dựa vào thông tin và nhừng tư liệu bên

dưới, em hãy trình bày nhừng đặc trưng cơ

bán về văn hoá vật chất và tinh thằn cùa cư

dân Phù Nam.

B2: Thưc hicn nhiêm vu

• # • •

GV chia nhóm cho HS tìm hiểu nhừng

thành tựu văn hoá theo từng lĩnh vực, sau

đó cho HS liệt kê nhưng thành tựu văn

hoáđiển hình.

Gợi ý trả lời: văn hoá vật chất và tinh thân

thê hiện nhừng đặc điêm của một nền văn

hoá mang đậm đời sống sông nước. Nhận

diện một số thành tựu văn hoá: chừ Phạn,

Hindu giáo, Phật giáo, nghệ thuật làm

gốm, điêu khắc, kim hoàn

B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Sau khi cá nhân HS có sản phâm, GV có

thê gọi HS trình bày sản phâm của mình.

- HS khác lấng nghe, tháo luận thêm, bồ

sung, chinh sửa sán phâm giúp bạn và sản

phâm của cá nhân.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập cua

HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS .

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành

cho học sinh.

trên kênh rạch, xây thành thị ở nhừng

vùng đất nôi, đi lại chu yếu bằng

mảng, che thuyền,

Người Phù Nam đun nước trong

nhừng chiếc ấm vòi cô ngồng và nấu

thức ăn bầng nồi eốm đặt trên cà ràng.

Cà ràng là loại lò đất có đáy giừ tro,

có thê đun bằng củi hoặc than rất

thuận tiện khi ở trên nhà sàn hay di

chuyển trên ehe, thuyền.

Nam.

Chừ Phạn đã du nhập vào Phù

Hin-đu giáo và Phật giáo đều được

du nhập từ Àn Độ và phát triền ở Phù

Nam.

Bên cạnh một nền nghệ thuật kim

hoàn tinh tế, phát triên cao, Phù Nam

còn nôi tiếng với nhưng bức chạm nôi

trên đá, đất nung.


c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a.Mục tiêu: Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt độne hình thành kiến thức về

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân đê hoàn

thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đôi với bạn hoặc thầy, cô

giáo.

c. Sản phẩm: hoàn thành bài tập;

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1

-Thành lập: khoáng thế ki I.

Phát triển: từ thế ki III đến thế ki V.

Suy yếu: thế kí VI.

Sụp đổ: khoảng đấu thế ki VII.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụne kiến thức mới mà HS đâ được lĩnh hội để giai quyết nhưng

vắn đề mới trong học tập.

b. Nội dung: GV tồ chức cho HS tháo luận nhóm ơ lớp và hoàn thành bài tập ở nhà

c. Sản phấm: bài tập nhóm

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 2: Nhừng bằng chứng lịch sử cho thấy Phù Nam có một nền thương mại phát

triển

Sự giàu có cua thương cang óc Eo (hình vè dựa trên di tích và hiện vật khai quật

được).

Nhưng mánh vàng thuộc văn hoá óc Eo (di chỉ Gò Tháp, Đồng Tháp).

Gương đổng thời Hán, Trung Quốc (di chỉ óc Eo, An Giang - tư liệu trang 68


Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!